Một số hình ảnh về Jacket STT vừa loadout tại PTSC M&C 23/8/2015

Thảo luận trong 'CTCĐ – Jacket/Topside Project and Compliant Tower' bắt đầu bởi dongthuyanh12c1, 24/8/15.

  1. dongthuyanh12c1

    dongthuyanh12c1 New Member

    Tham gia ngày:
    16/8/14
    Bài viết:
    20
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    1
    Bao gồm các chi tiết cho mọi người tham khảo để thấy được tổng quan về khối chân đế có trên sách vở và thực tế
     

    Các file đính kèm:

  2. DocCoCauBai

    DocCoCauBai Moderators Thành viên BQT

    Tham gia ngày:
    22/1/13
    Bài viết:
    304
    Đã được thích:
    14
    Điểm thành tích:
    18
    Giàn này có 2 cái ống gắn ở chân jacket vị trí mudline được biết là bouyancy tank.
    Sau khi lắp đặt xong có cắt đi không bác? sâu như thế mà cắt thì hơi phê
     
  3. info

    info Member

    Tham gia ngày:
    14/9/12
    Bài viết:
    69
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    6
    Không bác ơi, cái này nó nằm vĩnh cửu cùng Jacket luôn. Chỉ cắt cái BT ở trên đầu thôi.
     
  4. DocCoCauBai

    DocCoCauBai Moderators Thành viên BQT

    Tham gia ngày:
    22/1/13
    Bài viết:
    304
    Đã được thích:
    14
    Điểm thành tích:
    18
    Để lại thì càng phức tạp, bao nhiêu là tính toán liên quan ví dụ: anode tăng, vị trí liên kết tại nút với bouyancy tank đủ cứng để chịu các tác động bất lợi của môi trường.
    Bác biết lý do chính cho việc bố trí 02 BT này và để lại luôn sau khi thi công xong là gì ko vậy?
     
  5. info

    info Member

    Tham gia ngày:
    14/9/12
    Bài viết:
    69
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    6
    Em thì chịu bác ạ, nhưng chỉ là đoán mò ( em không có tý kinh nghiệm hay nghiên cứu về vấn đề này ) là BT sẽ cho nước từ từ vào, Jk sẽ từ từ xoay theo hướng thẳng đứng. Nếu mà cắt BT thì JK sẽ xoay theo phương đứng 1 cách đột ngột ==> nguy hiểm.

    Các bác nào chuyên về vấn đề này vào lý giải giúp cho ae được biết với ạ.
     
  6. BoX

    BoX New Member

    Tham gia ngày:
    18/6/15
    Bài viết:
    10
    Đã được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    3
    Nơi ở:
    Việt Nam
    Ngày xưa em được học thì thầy có nói là dủng để tăng khả năng nổi của jk sau khi đánh chìm và chuẩn bị cho upending.
    Còn lý do tại sao không cắt đi thì có lẽ do tiền bán sắt vụn không bằng tiền thuê nhân công máy móc cắt đi.
     
  7. dongthuyanh12c1

    dongthuyanh12c1 New Member

    Tham gia ngày:
    16/8/14
    Bài viết:
    20
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    1
    theo như e được biết là sau khi cho upending xong họ sẽ cắt đi các bác ạ. ở đó là dạng khớp trượt
     
  8. info

    info Member

    Tham gia ngày:
    14/9/12
    Bài viết:
    69
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    6
    Chắc chắn cái ở Top Jacket sẽ được cắt đi, và 2 cái bên dưới bottom chắc chắn sẽ được để lại.
     
  9. dongthuyanh12c1

    dongthuyanh12c1 New Member

    Tham gia ngày:
    16/8/14
    Bài viết:
    20
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    1
    em được mấy a kỹ sư ở đó train là cắt đi bắc ah
     
  10. DocCoCauBai

    DocCoCauBai Moderators Thành viên BQT

    Tham gia ngày:
    22/1/13
    Bài viết:
    304
    Đã được thích:
    14
    Điểm thành tích:
    18
    Làm sao mà cắt được ở độ sâu nước lớn như vậy nhỉ?
    Nếu cắt được thì phí cắt bỏ cũng chát lắm á.
     
  11. dongthuyanh12c1

    dongthuyanh12c1 New Member

    Tham gia ngày:
    16/8/14
    Bài viết:
    20
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    1
    ở đó liên kết ngàm trượt bác ạ đến lúc đưa jk xoay lên thẳng đứng là tháo
     
  12. baldman

    baldman New Member

    Tham gia ngày:
    5/4/14
    Bài viết:
    11
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    1
    May mắn được trực tiếp quan sát trên thực địa nên cung cấp cho ACE trên diễn đàn một số thông tin. Dưới đây là hình ảnh thực tế về buoyancy tanks của giàn Sư Tử Trắng. Tất cả bao gồm 3 cái, 2 cái lắp ở cuối 2 chân. 1 cái lắp ở phần trên. Sau khi đánh chìm chỉ có duy nhất cái lắp ở trên thuộc Vietsovpetro là được cắt mang về. Còn 2 cái gắn ở chân được giữ lại sống cùng công trình. Trong quy trình hạ thủy, đến tận bước gần cuối cùng, 2 buoyancy tanks này mới full nước.
    Cũng không rõ liên kết ngàm trượt ở đây là liên kết gì hoạt động ra sao, vì trên hình ảnh thực tế những buoyancy tanks này được hàn chặt vào công trình tại vị trí lắp đặt. Chắc lúc tháo dỡ cũng phải cắt mệt mới lấy ra được, chứ đâu đơn giản như nói.
    Mong các tiền bối trên diễn đàn cho ý kiến.
    [​IMG][​IMG][​IMG]
     
  13. info

    info Member

    Tham gia ngày:
    14/9/12
    Bài viết:
    69
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    6
    Chắc là bạn nghe nhầm, không chú ý lắng nghe cán bộ hướng dẫn hoặc là cán bộ đó hiểu nhầm, chứ mình chắc chắn là để lại. Với liên kết như đính kèm thì theo bạn nó sẽ trượt theo hướng nào.
    Thêm nữa là sequence em nó đã yên vị dưới đáy biển, như vậy ACE đã tin chưa ạ, ngoài ra có 1 câu hỏi vẫn còn dang dở là tại sao ko cắt mà để như vậy ? MOng các bậc tiền bối cho thêm ý kiến để học hỏi
     

    Các file đính kèm:

    • 1.jpg
      1.jpg
      Kích thước:
      7.6 KB
      Đọc:
      5
    • 2.jpg
      2.jpg
      Kích thước:
      17.3 KB
      Đọc:
      6
  14. hoangtu

    hoangtu Moderators Thành viên BQT

    Tham gia ngày:
    20/5/12
    Bài viết:
    670
    Đã được thích:
    46
    Điểm thành tích:
    28
    Nhìn chi tiết liên kết là biết ngàm cố định rồi.
    Một giải pháp khá sáng tạo cho loại giàn chó đáy nặng (nặng mông :D)
     
  15. real-07

    real-07 Member

    Tham gia ngày:
    7/9/12
    Bài viết:
    386
    Đã được thích:
    10
    Điểm thành tích:
    18
    Giây phút bùi ngùi tiễn em ra khơi.
    [​IMG]
     

    Các file đính kèm:

  16. DocCoCauBai

    DocCoCauBai Moderators Thành viên BQT

    Tham gia ngày:
    22/1/13
    Bài viết:
    304
    Đã được thích:
    14
    Điểm thành tích:
    18
    AE có video, hình ảnh về em nó trong quá trình lauching, please share.
     

Chia sẻ trang này