Đăng ký
Đăng nhập
Diễn đàn
Diễn đàn
Liên kết nhanh
Tìm kiếm diễn đàn
Bài viết gần đây
Thành viên
Thành viên
Liên kết nhanh
Thành viên tiêu biểu
Đang truy cập
Hoạt động gần đây
New Profile Posts
Giới thiệu
Hội XD_CTB
CONTACT
Menu
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Được gửi bởi thành viên:
Dãn cách tên bằng dấu phẩy(,).
Mới hơn ngày:
Search this thread only
Search this forum only
Hiển thị kết quả dạng Chủ đề
Tìm kiếm hữu ích
Bài viết gần đây
Thêm...
DIỄN ĐÀN
Tin tức từ BQT
Giải trí - Relax
Tìm hiểu về Ngành
CHUYÊN NGÀNH
Tin tức Thời sự
Giao lưu kinh nghiệm
Chuyên ngành Offshore
Chuyên ngành Onshore
Đường ống-Bể chứa
Hình ảnh thực tế
THIẾT KẾ & QLDA
Thiết kế CTB
QLDA CTB
English
THƯ VIỆN
ĐA Môn Học - Đề Thi
Đồ án Môn Hoc CTB
Đề Thi
Đồ án tốt nghiệp
Tiêu chuẩn-Qui phạm
Sách Công trình biển
Sách KThuật Ctrình
DA CTB Đã Thi Công
PHẦM MỀM
Sacs/Moses/Sesam
SACS SOFTWARE
SESAM/STAD/SAP/ANSYS
MOSES/SOFTWARE NAVAL
Soil-GRLWEAP
BOCAD/SM3D/PDMS
BOCAD
SM3D/PDMS/CAD
Other
CÔNG TRÌNH NGÀNH
Giàn Cố định
Giàn Di động
Dạng Trụ mềm
Dạng Subsea
Dạng Drilling
Cảng, Bảo vệ bờ
MECHANISM
Giao Lưu
Thông tin
CAO HỌC CTB
Tài liệu
Thông tin
Hội XD_CTB SOUTH
Thông Báo
Tin Hoạt Động
1.Hội Thảo KHCN
2.Hỗ Trợ SV XD_CTB
3.Giải Bóng Đá
4.Giải Tennis
5.Giải Golf
6.Gala Dinner
7.Các Doanh Nghiệp
VIỆC LÀM VÀ CƠ HỘI
Tin Việc làm - DK
Người Tìm Việc
Rao Vặt
Offshore.VN | Diễn đàn kỹ sư Công Trình Biển
Trang chủ
Diễn đàn
>
Cao học công trình biển - Master Offshore
>
Thông tin
>
XIn mở cao học khóa 3
>
Trả lời vào chủ đề
Tên:
Mã xác nhận:
CTB là viết tắt cùa cụm từ chuyên nhành nào? (viết đáp án không dấu, không viết hoa)
Nội dung:
<p>[QUOTE="o0o, post: 14860, member: 99"]Tại sao lại phải tìm mối liên hệ rồi quan hệ trước-sau giữa nghèo và học cao học - giữa năng lực kiếm tiền và học thức hả các bác?</p><p>Bác nào học thì cứ học, bác nào không muốn học thì cũng chả sao. Có ai bắt buộc hay là ngăn cấm các bác đâu?</p><p>Nhân tiện tào lao về vấn đề này em cũng xin mạn đàm đôi chút,</p><p><br /></p><p><br /></p><p><b>Sự học và sự kiếm tiền có liên hệ về năng lực nhưng không liên can tuyệt đối về mặt kết quả. </b></p><p>Nếu nói ông có trình độ cao thì ông sẽ kiếm được nhiều tiền hơn và ngược lại, ồ vậy hóa ra tiền là thước đó giá trị của học thức? Và hóa ra nhìn một cách trực diện thì các bác giúp việc có khi chỉ học hết bậc Tiểu học (được xã hội trả công 4-5tr/tháng trở lên) lại có trình độ nhận thức cao hơn các anh kỹ sư, các cử nhân sư phạm, bác sỹ (mới ra trường thì nhận lương 2.5tr hoặc thấp hơn)?</p><p>Một số người nghe tuyên truyền rằng cánh cửa vào đời không nhất thiết phải qua cổng trường Đại học và rằng Bin Gết chẳng có bằng Đại học mà vẫn giàu nhất thế giới để rút ra cách vào đời cho mình hoặc là biện minh cho sự kém cỏi của mình (với trường hợp học kém không thể thi nổi vào ĐH). Ồ, tiếp theo là hai đối tượng này có cách làm riêng, một trường hợp chon cách làm học chuyên nghiệp 2 năm rồi đi làm thợ, một trường hợp thi trượt Đại học thì lý giải rằng chẳng cần vào Đh vẫn vào đời tốt!</p><p>Và thế là trong xã hội tình trạng thất học không hề giảm, và thất học thì dẫn tới thất nghiệp, thất nghiệp thì dẫn tới trộm cắp, tệ nạn và là gánh nặng cho xã hội.</p><p>Vậy tại sao? Xin thưa là vì dính bẫy tuyên truyền nhảm hoặc là ấu trĩ hệ thống. Ông Bin Gết ở bên kia quả địa cầu ấy, ông ấy đủ điều kiện để học ở trường Ha Vớt rồi nghỉ giữa chừng chứ không phải là vì “trượt vỏ chuối” khi thi hoặc xét duyệt vào trường. Mà Ha vớt thì biết là để bước vào đó thì khả năng phải thế nào rồi đấy! Một anh thợ xây học hết phổ cập dù có xây tường thẳng tắp, bắt gạch nhanh như chớp và được cho là thợ giỏi nhưng anh ta sẽ mãi đứng xây tường mà thôi, chúc cho các bác này bắt gạch không bao giờ trượt. Một anh kỹ sư mặc dù có khi lúng túng không dám đứng bắt cục gạch, chưa xây được tường thẳng nhưng có thể là quản lý của cả cái dự án đó, hoặc là người thiết kế ra cái bức tường để anh thợ xây kia làm theo…</p><p>Và thế là ta lại mở ra một loạt trường Đại học kiểu kinh doanh để chào đón “sinh viên” với điều kiện đầu vào không thể dễ hơn…</p><p><b>Lại một điều nữa, gần đây một số bài báo, rồi một số ít thiển cận trong xã hội lấy hình tượng “Tiến Sỹ Giấy, Thạc Sỹ Giấy…” ra để gắn cho các bác học cao học hoặc NCS ở ta. Và thêm nữa là những chú mới học xong Đại học mà học luôn cao học hoặc học sớm thì chắc chắn là “ Thạc sỹ giấy”?</b></p><p>Vậy “Thạc sỹ giấy” là gì? Tức là người có bằng Thạc sỹ nhưng trình độ học thuật không đạt tới mức đó, tức là những ông trẻ tuổi đó học Thạc sỹ mà không tiếp thu được gì? Và rằng người có nhiều năm kinh nghiệm thì cái sự “giấy” nó giảm đi và mới đáng danh “Thạc sĩ, tiến sỹ”?</p><p>Ồ, vậy là những bác sau mười năm, hai mươi năm đi làm thì sẽ tiếp thu tốt hơn lớp trẻ, học chăm hơn? Các bác lâu năm ít đến lớp (vì…anh bận nhiều việc) và đừng hỏi anh phương trình rồi công thức rồi lý thuyết này nọ…vì… anh già rồi đọc cái đó đau đầu.</p><p>Vậy là có gì ấu trĩ hơn ở đây trong cách hô hào rồi tuyên truyền của số ít trong xã hội!, người làm lâu năm thì tích cóp được nhiều khái niệm thực tế nhưng học thuật thì chưa chắc đã bằng người mới đi làm nhưng trước đó học tốt. Thực tế thì thử cho mấy bác lâu năm đó giải một cái phương trình bậc 2, một phương trình vi phân hoặc đơn giản hơn là nói một phần lý thuyết tính toán thật chỉn chu xem sao? Ồ, vậy lớp Thạc Sỹ không phải là “thạc sỹ giấy” ấy sẽ tiếp tục nghiên cứu trên nền tảng nào đây…?[/QUOTE]</p><p><br /></p>
[QUOTE="o0o, post: 14860, member: 99"]Tại sao lại phải tìm mối liên hệ rồi quan hệ trước-sau giữa nghèo và học cao học - giữa năng lực kiếm tiền và học thức hả các bác? Bác nào học thì cứ học, bác nào không muốn học thì cũng chả sao. Có ai bắt buộc hay là ngăn cấm các bác đâu? Nhân tiện tào lao về vấn đề này em cũng xin mạn đàm đôi chút, [B]Sự học và sự kiếm tiền có liên hệ về năng lực nhưng không liên can tuyệt đối về mặt kết quả. [/B] Nếu nói ông có trình độ cao thì ông sẽ kiếm được nhiều tiền hơn và ngược lại, ồ vậy hóa ra tiền là thước đó giá trị của học thức? Và hóa ra nhìn một cách trực diện thì các bác giúp việc có khi chỉ học hết bậc Tiểu học (được xã hội trả công 4-5tr/tháng trở lên) lại có trình độ nhận thức cao hơn các anh kỹ sư, các cử nhân sư phạm, bác sỹ (mới ra trường thì nhận lương 2.5tr hoặc thấp hơn)? Một số người nghe tuyên truyền rằng cánh cửa vào đời không nhất thiết phải qua cổng trường Đại học và rằng Bin Gết chẳng có bằng Đại học mà vẫn giàu nhất thế giới để rút ra cách vào đời cho mình hoặc là biện minh cho sự kém cỏi của mình (với trường hợp học kém không thể thi nổi vào ĐH). Ồ, tiếp theo là hai đối tượng này có cách làm riêng, một trường hợp chon cách làm học chuyên nghiệp 2 năm rồi đi làm thợ, một trường hợp thi trượt Đại học thì lý giải rằng chẳng cần vào Đh vẫn vào đời tốt! Và thế là trong xã hội tình trạng thất học không hề giảm, và thất học thì dẫn tới thất nghiệp, thất nghiệp thì dẫn tới trộm cắp, tệ nạn và là gánh nặng cho xã hội. Vậy tại sao? Xin thưa là vì dính bẫy tuyên truyền nhảm hoặc là ấu trĩ hệ thống. Ông Bin Gết ở bên kia quả địa cầu ấy, ông ấy đủ điều kiện để học ở trường Ha Vớt rồi nghỉ giữa chừng chứ không phải là vì “trượt vỏ chuối” khi thi hoặc xét duyệt vào trường. Mà Ha vớt thì biết là để bước vào đó thì khả năng phải thế nào rồi đấy! Một anh thợ xây học hết phổ cập dù có xây tường thẳng tắp, bắt gạch nhanh như chớp và được cho là thợ giỏi nhưng anh ta sẽ mãi đứng xây tường mà thôi, chúc cho các bác này bắt gạch không bao giờ trượt. Một anh kỹ sư mặc dù có khi lúng túng không dám đứng bắt cục gạch, chưa xây được tường thẳng nhưng có thể là quản lý của cả cái dự án đó, hoặc là người thiết kế ra cái bức tường để anh thợ xây kia làm theo… Và thế là ta lại mở ra một loạt trường Đại học kiểu kinh doanh để chào đón “sinh viên” với điều kiện đầu vào không thể dễ hơn… [B]Lại một điều nữa, gần đây một số bài báo, rồi một số ít thiển cận trong xã hội lấy hình tượng “Tiến Sỹ Giấy, Thạc Sỹ Giấy…” ra để gắn cho các bác học cao học hoặc NCS ở ta. Và thêm nữa là những chú mới học xong Đại học mà học luôn cao học hoặc học sớm thì chắc chắn là “ Thạc sỹ giấy”?[/B] Vậy “Thạc sỹ giấy” là gì? Tức là người có bằng Thạc sỹ nhưng trình độ học thuật không đạt tới mức đó, tức là những ông trẻ tuổi đó học Thạc sỹ mà không tiếp thu được gì? Và rằng người có nhiều năm kinh nghiệm thì cái sự “giấy” nó giảm đi và mới đáng danh “Thạc sĩ, tiến sỹ”? Ồ, vậy là những bác sau mười năm, hai mươi năm đi làm thì sẽ tiếp thu tốt hơn lớp trẻ, học chăm hơn? Các bác lâu năm ít đến lớp (vì…anh bận nhiều việc) và đừng hỏi anh phương trình rồi công thức rồi lý thuyết này nọ…vì… anh già rồi đọc cái đó đau đầu. Vậy là có gì ấu trĩ hơn ở đây trong cách hô hào rồi tuyên truyền của số ít trong xã hội!, người làm lâu năm thì tích cóp được nhiều khái niệm thực tế nhưng học thuật thì chưa chắc đã bằng người mới đi làm nhưng trước đó học tốt. Thực tế thì thử cho mấy bác lâu năm đó giải một cái phương trình bậc 2, một phương trình vi phân hoặc đơn giản hơn là nói một phần lý thuyết tính toán thật chỉn chu xem sao? Ồ, vậy lớp Thạc Sỹ không phải là “thạc sỹ giấy” ấy sẽ tiếp tục nghiên cứu trên nền tảng nào đây…?[/QUOTE]
Tên tài khoản hoặc địa chỉ Email:
Mật khẩu:
Bạn đã quên mật khẩu?
Duy trì đăng nhập
LIÊN KẾT
ADVERTISING
Offshore.VN | Diễn đàn kỹ sư Công Trình Biển
Trang chủ
Diễn đàn
>
Cao học công trình biển - Master Offshore
>
Thông tin
>
XIn mở cao học khóa 3
>