Đăng ký
Đăng nhập
Diễn đàn
Diễn đàn
Liên kết nhanh
Tìm kiếm diễn đàn
Bài viết gần đây
Thành viên
Thành viên
Liên kết nhanh
Thành viên tiêu biểu
Đang truy cập
Hoạt động gần đây
New Profile Posts
Giới thiệu
Hội XD_CTB
CONTACT
Menu
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Được gửi bởi thành viên:
Dãn cách tên bằng dấu phẩy(,).
Mới hơn ngày:
Search this thread only
Search this forum only
Hiển thị kết quả dạng Chủ đề
Tìm kiếm hữu ích
Bài viết gần đây
Thêm...
DIỄN ĐÀN
Tin tức từ BQT
Giải trí - Relax
Tìm hiểu về Ngành
CHUYÊN NGÀNH
Tin tức Thời sự
Giao lưu kinh nghiệm
Chuyên ngành Offshore
Chuyên ngành Onshore
Đường ống-Bể chứa
Hình ảnh thực tế
THIẾT KẾ & QLDA
Thiết kế CTB
QLDA CTB
English
THƯ VIỆN
ĐA Môn Học - Đề Thi
Đồ án Môn Hoc CTB
Đề Thi
Đồ án tốt nghiệp
Tiêu chuẩn-Qui phạm
Sách Công trình biển
Sách KThuật Ctrình
DA CTB Đã Thi Công
PHẦM MỀM
Sacs/Moses/Sesam
SACS SOFTWARE
SESAM/STAD/SAP/ANSYS
MOSES/SOFTWARE NAVAL
Soil-GRLWEAP
BOCAD/SM3D/PDMS
BOCAD
SM3D/PDMS/CAD
Other
CÔNG TRÌNH NGÀNH
Giàn Cố định
Giàn Di động
Dạng Trụ mềm
Dạng Subsea
Dạng Drilling
Cảng, Bảo vệ bờ
MECHANISM
Giao Lưu
Thông tin
CAO HỌC CTB
Tài liệu
Thông tin
Hội XD_CTB SOUTH
Thông Báo
Tin Hoạt Động
1.Hội Thảo KHCN
2.Hỗ Trợ SV XD_CTB
3.Giải Bóng Đá
4.Giải Tennis
5.Giải Golf
6.Gala Dinner
7.Các Doanh Nghiệp
VIỆC LÀM VÀ CƠ HỘI
Tin Việc làm - DK
Người Tìm Việc
Rao Vặt
Offshore.VN | Diễn đàn kỹ sư Công Trình Biển
Trang chủ
Diễn đàn
>
Cao học công trình biển - Master Offshore
>
Tài liệu
>
Một số câu hỏi hay về Fatigue
>
Trả lời vào chủ đề
Tên:
Mã xác nhận:
DHXD là viết tắt của trường đại học nào? (viết đáp án không dấu, không hoa)
Nội dung:
<p>[QUOTE="Incredible12013, post: 13232, member: 6973"]Các câu hỏi của bạn Real rất hay và trả lời những câu hỏi này cũng không dễ dàng. Tuy nhiên cũng xin mạn phép a e có 1 số ý kiến trả lời sau:</p><p><br /></p><p><i>Trạng thái biển dài hạn được khảo sát là 1 quá trình ngẫu nhiên phụ thuộc vào thời gian, chia nhỏ quá trình này thành nhiều trạng thái biển ngắn hạn thì lại được 1 tập hợp các quá trình không đổi theo thời gian (lúc này giả thiết mỗi trạng thái biển ngắn hạn là 1 quá trình ngẫu nhiên dừng với các đặc trưng thống kê không đổi trong khoảng 3-6h), Giả thiết này là phù hợp với hệ tuyến tính (Tải trọng + kết cấu đều không phụ thuộc thời gian), ngẫu nhiên dừng chuẩn và trung bình không để đơn giản hóa tính toán trong khi tính chất Ergodic đảm bảo tính liên tục của quá trình sóng.</i></p><p><i>Tài liệu về phần này có nhiều tiêu chuẩn đưa ra, bạn cũng có thể tìm trong các tài liệu của PGS. PĐK</i></p><p><i><br /></i></p><p><i>Dạng phổ thì có phổ dải hẹp, phổ dải rộng, phổ ồn trắng… Tuy nhiên trong phân tích mỏi chỉ có 2 dạng phổ biến nhất là phổ dải hẹp và phổ dải rộng. Đặc trưng của phổ dải rộng là hàm phân phối xác xuất không chính tắc (irregular), Biên độ phân phối theo luật Rice. Còn phổ dải hẹp thì hàm phân phối xác xuất là chính tắc (regular), biên độ phân phối theo luật Rayleigh. Trong tính toán thực hành công trình biển hệ tuyến tính người ta ưa dùng phổ dải hẹp vì công thức của hàm mật độ Rayleigh đơn giản hơn rất nhiều so với Rice. Trường hợp phổ dải rộng thì giả thiết hoặc quy đổi về phổ dải hẹp, còn nếu hệ phi tuyến phổ dải rộng thì lúc đó có thể không áp dụng phương pháp phổ để phân tích mỏi mà dùng phương pháp đếm giọt mưa hoặc mô phỏng…</i></p><p><i>Phần này thuộc lý thuyết tính toán mỏi, phạm vi bàn luận rất rộng, nếu cần thiết mở riêng 1 topic </i></p><p><br /></p><p><i>Diễn giải vì sao lại chỉ dùng số liệu của 1 năm: </i></p><p><i>Gọi n là số lần quan trắc của Hs hay Tz trong 1 năm, trong 50 năm sẽ là 50n. Xác xuất vượt Q = 1/50n, xác xuất không vượt F = 1-1/50n. Từ đó rút ra được phân vị của Hs hoặc Tz (phân vị được hiểu là giá trị đại diện của từng mốc quan sát trong chu kỳ lặp 50-100 năm). Có nghĩa là tổng số lần quan sát trong 1 năm là đủ để đại diện trong 1 chu kỳ lặp 50-100 năm.</i></p><p><br /></p><p><i>Đồng ý với trả lời của bạn AIRGAP: lấy số liệu là đại diện trong 50-100 năm với tổng thời gian thống kê 1 năm sẽ có bộ số liệu sử dụng cho tính mỏi.</i></p><p><br /></p><p><i>Phần này mình nghiên cứu và trả lời sau nhé vì đưa ra số liệu cụ thể cần có cơ sở.</i></p><p><br /></p><p><i>Đồng ý với trả lời của bạn Đoccocaubai</i></p><p>Rất cảm ơn bác.</p><p>Xin mời AE tiếp tục để vấn đề được tường minh hơn.[/QUOTE]</p><p><br /></p>
[QUOTE="Incredible12013, post: 13232, member: 6973"]Các câu hỏi của bạn Real rất hay và trả lời những câu hỏi này cũng không dễ dàng. Tuy nhiên cũng xin mạn phép a e có 1 số ý kiến trả lời sau: [I]Trạng thái biển dài hạn được khảo sát là 1 quá trình ngẫu nhiên phụ thuộc vào thời gian, chia nhỏ quá trình này thành nhiều trạng thái biển ngắn hạn thì lại được 1 tập hợp các quá trình không đổi theo thời gian (lúc này giả thiết mỗi trạng thái biển ngắn hạn là 1 quá trình ngẫu nhiên dừng với các đặc trưng thống kê không đổi trong khoảng 3-6h), Giả thiết này là phù hợp với hệ tuyến tính (Tải trọng + kết cấu đều không phụ thuộc thời gian), ngẫu nhiên dừng chuẩn và trung bình không để đơn giản hóa tính toán trong khi tính chất Ergodic đảm bảo tính liên tục của quá trình sóng. Tài liệu về phần này có nhiều tiêu chuẩn đưa ra, bạn cũng có thể tìm trong các tài liệu của PGS. PĐK [/I] [I]Dạng phổ thì có phổ dải hẹp, phổ dải rộng, phổ ồn trắng… Tuy nhiên trong phân tích mỏi chỉ có 2 dạng phổ biến nhất là phổ dải hẹp và phổ dải rộng. Đặc trưng của phổ dải rộng là hàm phân phối xác xuất không chính tắc (irregular), Biên độ phân phối theo luật Rice. Còn phổ dải hẹp thì hàm phân phối xác xuất là chính tắc (regular), biên độ phân phối theo luật Rayleigh. Trong tính toán thực hành công trình biển hệ tuyến tính người ta ưa dùng phổ dải hẹp vì công thức của hàm mật độ Rayleigh đơn giản hơn rất nhiều so với Rice. Trường hợp phổ dải rộng thì giả thiết hoặc quy đổi về phổ dải hẹp, còn nếu hệ phi tuyến phổ dải rộng thì lúc đó có thể không áp dụng phương pháp phổ để phân tích mỏi mà dùng phương pháp đếm giọt mưa hoặc mô phỏng…[/I] [I]Phần này thuộc lý thuyết tính toán mỏi, phạm vi bàn luận rất rộng, nếu cần thiết mở riêng 1 topic [/I] [I]Diễn giải vì sao lại chỉ dùng số liệu của 1 năm: Gọi n là số lần quan trắc của Hs hay Tz trong 1 năm, trong 50 năm sẽ là 50n. Xác xuất vượt Q = 1/50n, xác xuất không vượt F = 1-1/50n. Từ đó rút ra được phân vị của Hs hoặc Tz (phân vị được hiểu là giá trị đại diện của từng mốc quan sát trong chu kỳ lặp 50-100 năm). Có nghĩa là tổng số lần quan sát trong 1 năm là đủ để đại diện trong 1 chu kỳ lặp 50-100 năm.[/I] [I]Đồng ý với trả lời của bạn AIRGAP: lấy số liệu là đại diện trong 50-100 năm với tổng thời gian thống kê 1 năm sẽ có bộ số liệu sử dụng cho tính mỏi.[/I] [I]Phần này mình nghiên cứu và trả lời sau nhé vì đưa ra số liệu cụ thể cần có cơ sở.[/I] [I]Đồng ý với trả lời của bạn Đoccocaubai[/I] Rất cảm ơn bác. Xin mời AE tiếp tục để vấn đề được tường minh hơn.[/QUOTE]
Tên tài khoản hoặc địa chỉ Email:
Mật khẩu:
Bạn đã quên mật khẩu?
Duy trì đăng nhập
LIÊN KẾT
ADVERTISING
Offshore.VN | Diễn đàn kỹ sư Công Trình Biển
Trang chủ
Diễn đàn
>
Cao học công trình biển - Master Offshore
>
Tài liệu
>
Một số câu hỏi hay về Fatigue
>