Đăng ký
Đăng nhập
Diễn đàn
Diễn đàn
Liên kết nhanh
Tìm kiếm diễn đàn
Bài viết gần đây
Thành viên
Thành viên
Liên kết nhanh
Thành viên tiêu biểu
Đang truy cập
Hoạt động gần đây
New Profile Posts
Giới thiệu
Hội XD_CTB
CONTACT
Menu
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Được gửi bởi thành viên:
Dãn cách tên bằng dấu phẩy(,).
Mới hơn ngày:
Search this thread only
Search this forum only
Hiển thị kết quả dạng Chủ đề
Tìm kiếm hữu ích
Bài viết gần đây
Thêm...
DIỄN ĐÀN
Tin tức từ BQT
Giải trí - Relax
Tìm hiểu về Ngành
CHUYÊN NGÀNH
Tin tức Thời sự
Giao lưu kinh nghiệm
Chuyên ngành Offshore
Chuyên ngành Onshore
Đường ống-Bể chứa
Hình ảnh thực tế
THIẾT KẾ & QLDA
Thiết kế CTB
QLDA CTB
English
THƯ VIỆN
ĐA Môn Học - Đề Thi
Đồ án Môn Hoc CTB
Đề Thi
Đồ án tốt nghiệp
Tiêu chuẩn-Qui phạm
Sách Công trình biển
Sách KThuật Ctrình
DA CTB Đã Thi Công
PHẦM MỀM
Sacs/Moses/Sesam
SACS SOFTWARE
SESAM/STAD/SAP/ANSYS
MOSES/SOFTWARE NAVAL
Soil-GRLWEAP
BOCAD/SM3D/PDMS
BOCAD
SM3D/PDMS/CAD
Other
CÔNG TRÌNH NGÀNH
Giàn Cố định
Giàn Di động
Dạng Trụ mềm
Dạng Subsea
Dạng Drilling
Cảng, Bảo vệ bờ
MECHANISM
Giao Lưu
Thông tin
CAO HỌC CTB
Tài liệu
Thông tin
Hội XD_CTB SOUTH
Thông Báo
Tin Hoạt Động
1.Hội Thảo KHCN
2.Hỗ Trợ SV XD_CTB
3.Giải Bóng Đá
4.Giải Tennis
5.Giải Golf
6.Gala Dinner
7.Các Doanh Nghiệp
VIỆC LÀM VÀ CƠ HỘI
Tin Việc làm - DK
Người Tìm Việc
Rao Vặt
Offshore.VN | Diễn đàn kỹ sư Công Trình Biển
Trang chủ
Diễn đàn
>
Cao học công trình biển - Master Offshore
>
Tài liệu
>
Một số câu hỏi hay về Fatigue
>
Trả lời vào chủ đề
Tên:
Mã xác nhận:
Bạn là spamer? (viết đáp áp không dấu, không hoa)
Nội dung:
<p>[QUOTE="Incredible12013, post: 13032, member: 6973"]Mình gửi trả lời 1 số câu hỏi của admin đối với giàn khoan di động JU, có phần nào trùng lặp với các trả lời trước thì nhờ admin xử lý dùm nhé: </p><p>1/ Trong quá trình vận chuyển hay nâng hạ jackup, có áp dụng phương pháp Phổ để phân tích mỏi được không?</p><p><b>Phương pháp phổ có thể được dùng trong phân tích mỏi do gió gây ra khi kéo giàn giàn trên hành trình dài (trong trường hợp giàn thẳng đứng) hoặc Jacking tuy nhiên đó không phải là ảnh hưởng trội cần xét tới mà cần kể đến ảnh hưởng do lắc, rung chân đế giàn khoan (do sóng, tốc độ tàu kéo) (đã từng xảy ra phá hủy mỏi do rung lắc chỉ trong vòng 6h khi kéo giàn)</b></p><p>2/ Tại sao ít dùng phương pháp khác Miner (P-M) để phân tích mỏi:</p><p><b>Quan điểm tính mỏi gồm có : cơ học phá hủy và tổn thương tích lũy (P-M), so sánh thì cơ học phá hủy mới là phương pháp tiên tiến nhất hiện nay vì phản ánh chính xác hơn sự làm việc thực của kết cấu tại thời điểm xét phân tích mỏi. Quy tắc P-M dựa trên giả thiết phá hủy mỏi xảy ra khi bắt đầu hình thành vết nứt (giai đoạn 1 của quá trình), còn cơ học phá hủy xét đến cơ chế các quá trình phát triển và lan truyền vết nứt (giai đoạn 2 của quá trình). P-M phổ biến hơn vì dễ áp dụng với các bộ số liệu sóng đầu vào, sử dụng các lý thuyết sóng phổ biến, đường cong S-N, SCF…</b></p><p>5/ Giải thích sự ảnh hưởng của chiều sâu nước biển tới tuổi thọ mỏi</p><p><br /></p><ul> <li><b>So với Jacket thì đánh giá tuổi thọ mỏi của JU không dựa vào 1 điều kiện biển cụ thể nào, Đối với JU: chiều sâu nước hoạt động thay đổi do giàn di chuyển, phản ứng của kết cấu đối với sóng cũng thay đổi, thậm chí các vị trí điểm nóng xét để tính mỏi cũng thay đổi. Lúc này theo kinh nghiệm thì người ta sẽ sử dụng 1 bộ số liệu sóng giả định (notational), và ứng với nó là cấu hình kết cấu giàn tương ứng. Cách làm này còn gọi là “tiền định”. Thường người ta sử dụng 1 biểu đồ Monogram để xác định khả năng hoặc giới hạn làm việc của JU ứng với các điều kiện môi trường khác nhau thông qua các thông số. Ví dụ các thông số đó có thể là: Maximum Footing Reaction, Overtuning moment Stability, Pinion/Rack chock Load…Khả năng làm việc của giàn ở các điều kiện chiều sâu nước khác nhau sẽ cho tuổi thọ mỏi khác nhau.</b></li> </ul><p>7/ Những lý do khác gây phá hủy mỏi ngoài: hàn và vết nứt</p><p><br /></p><ul> <li><b>Thay đổi chiều dày</b></li> <li><b>Thay đổi vật liệu</b><br /> 10/ Phạm vi ứng dụng của đề tại:<br /> · Khi nào sử dụng phương pháp Miner (PM) - Phương pháp Phổ : <b>sử dụng khi dự đoán xu hướng phát triển phá hủy mỏi, tính toán tổn thương tích lũy tính đến thời điểm xét</b><br /> · Khi nào sử dụng phương pháp cơ học phá hủy : <b>sử dụng trong giai đoạn 2 (giai đoạn đã khai thác và xuất hiện vết nứt), phương pháp này tiến bộ nhất nhưng khó áp dụng do điều kiện khảo sát thu thập số liệu vết nứt. Đó cũng là lý do khi tính toán tuổi thọ mỏi thường có thêm hệ số FDF (fatigue design factor) kể đến ảnh hưởng của những khó khăn này</b><br /> · Khi nào sử dụng phương pháp tính mỏi chính xác (Phương pháp ngẫu nhiên): <b>Chưa hiểu rõ ý của admin, các bải viết trước đã thống nhất : quan điểm tính mỏi gồm có: quan điểm tổn thương tích lũy và quan điểm cơ học phá hủy. Quan điểm tổn thương tích lũy thì có 2 phương pháp là : tiền định và ngẫu nhiên. Lý do phương pháp ngẫu nhiên được sử dụng rộng rãi hơn tiền định vì:</b></li> <li><b> pp tiền định không phản ánh chính xác tần số thực của sóng tác dụng,</b></li> <li><b>Sử dụng 1 tập hợp các con sóng (H,T) để đánh giá phản ứng kết cấu thay vì chuyển thành phổ sóng như phương pháp ngẫu nhiên nên kết quả có độ tin cậy thấp hơn PP ngẫu nhiên</b></li> <li><b>Điều kiện để sử dụng pp ngẫu nhiên:</b></li> <li><b>Giả thiết kết cấu làm việc tuyến tính</b></li> <li><b>Sóng là 1 quá trình ngẫu nhiên dừng chuẩn trung bình không và có tính chất Ergodic</b></li> <li><b>Sóng là phổ dải hẹp (Hầu hết kết cấu CTB được coi là vật rắn biến dạng nên có tính chất như 1 bộ lọc, tức là sóng tác dụng vào kết cấu thì đầu ra là phản ứng của kết cấu sẽ là phổ dải hẹp, từ đó có thể áp dụng luật phân phối Rayleight)</b></li> </ul><p>11/ Làm rõ khái niệm hotspot</p><p><b> Về cơ bản JU cũng có các hot spot như T,K,Y, X giống như Jacket nhưng cần làm rõ thêm về mỏi ở các vị trí thanh răng của thanh chủ (Rack Chock). Đây là các vị trí khó xác định hệ số tập trung ứng suất SCF do chưa có tiêu chuẩn quy định (thông thường phần này do các đơn vị cung cấp hệ thống Rack Chock đảm nhiệm phần tính toán và liên quan đến lĩnh vực Mechanical nhiều hơn )</b></p><p>12/ Số liệu đầu vào tính mỏi</p><p><b>Xét tính mỏi giàn JU tại 1 vị trí với độ sâu nước d, gồm có: </b></p><p><br /></p><ul> <li><b>Số liệu khảo sát sóng trong 1 năm (chiều cao Hs, chu kỳ căt 0 Tz, xác xuất xuất hiện P) (lấy trung bình của các con sóng từ 50-100 năm), </b></li> <li><b>Số liệu địa chất tại vị trí khảo sát ứng với độ sâu d</b></li> <li><b> Nếu kể đến ảnh hưởng mỏi do gió thì phải thu thập số liệu gió (cần chú ý gió có 2 thành phần : thành phần trung bình ko gây mỏi , thành phần mạch động gây mỏi). Ngoài ra có thể kể đến ảnh hưởng của dòng chảy xoáy (Vortex current)</b></li> <li><b>Lựa chọn đường cong mỏi S-N theo tiêu chuẩn nào, đặc trưng vật liệu…</b></li> <li><b>Hệ số tập trung ứng suất SCF đối với các nút T,K,Y,X…</b></li> <li><b>Chu kỳ dao động riêng của kết cấu </b></li> </ul><p>13/ Lý thuyết tuyến tính hóa nền đất, đánh giá kết quả</p><p><b>Ap dụng cho Jacket</b></p><p>15/ Tại sao chọn 30 Mode và 200 sóng để phân tích mỏi ngẫu nhiên</p><p><b>Thông thường đối với JU chọn 3 mode đầu tiên vì khi đó đã tập trung 85-90% khối lượng tham gia dao động. Theo SNAME thì chỉ cần 80% là đã có thể lựa chọn mode dao động tính mỏi</b></p><p>16/ Chu kỳ dao động riêng của kết cấu ảnh hưởng như thế nào tới tuổi thọ mỏi?</p><p><b>Chu kỳ dao động riêng càng lớn thì hệ số động DAF càng lớn , do đó phổ số gia ứng suất sẽ có giá trị càng lớn, ->cần ít chu trình hơn, kết cấu nhanh bị phá hủy mỏi.</b></p><p><b>Điều này còn có thể suy ra đối với JU là: thời gian làm việc ở những vùng nước sâu càng lớn thì JU càng nhanh bị phá hủy mỏi hơn so với khi làm việc ở những vùng nước nông hơn vì nước càng sâu thì chu kỳ dao động riêng của JU càng lớn.</b>[/QUOTE]</p><p><br /></p>
[QUOTE="Incredible12013, post: 13032, member: 6973"]Mình gửi trả lời 1 số câu hỏi của admin đối với giàn khoan di động JU, có phần nào trùng lặp với các trả lời trước thì nhờ admin xử lý dùm nhé: 1/ Trong quá trình vận chuyển hay nâng hạ jackup, có áp dụng phương pháp Phổ để phân tích mỏi được không? [B]Phương pháp phổ có thể được dùng trong phân tích mỏi do gió gây ra khi kéo giàn giàn trên hành trình dài (trong trường hợp giàn thẳng đứng) hoặc Jacking tuy nhiên đó không phải là ảnh hưởng trội cần xét tới mà cần kể đến ảnh hưởng do lắc, rung chân đế giàn khoan (do sóng, tốc độ tàu kéo) (đã từng xảy ra phá hủy mỏi do rung lắc chỉ trong vòng 6h khi kéo giàn)[/B] 2/ Tại sao ít dùng phương pháp khác Miner (P-M) để phân tích mỏi: [B]Quan điểm tính mỏi gồm có : cơ học phá hủy và tổn thương tích lũy (P-M), so sánh thì cơ học phá hủy mới là phương pháp tiên tiến nhất hiện nay vì phản ánh chính xác hơn sự làm việc thực của kết cấu tại thời điểm xét phân tích mỏi. Quy tắc P-M dựa trên giả thiết phá hủy mỏi xảy ra khi bắt đầu hình thành vết nứt (giai đoạn 1 của quá trình), còn cơ học phá hủy xét đến cơ chế các quá trình phát triển và lan truyền vết nứt (giai đoạn 2 của quá trình). P-M phổ biến hơn vì dễ áp dụng với các bộ số liệu sóng đầu vào, sử dụng các lý thuyết sóng phổ biến, đường cong S-N, SCF…[/B] 5/ Giải thích sự ảnh hưởng của chiều sâu nước biển tới tuổi thọ mỏi [LIST] [*][B]So với Jacket thì đánh giá tuổi thọ mỏi của JU không dựa vào 1 điều kiện biển cụ thể nào, Đối với JU: chiều sâu nước hoạt động thay đổi do giàn di chuyển, phản ứng của kết cấu đối với sóng cũng thay đổi, thậm chí các vị trí điểm nóng xét để tính mỏi cũng thay đổi. Lúc này theo kinh nghiệm thì người ta sẽ sử dụng 1 bộ số liệu sóng giả định (notational), và ứng với nó là cấu hình kết cấu giàn tương ứng. Cách làm này còn gọi là “tiền định”. Thường người ta sử dụng 1 biểu đồ Monogram để xác định khả năng hoặc giới hạn làm việc của JU ứng với các điều kiện môi trường khác nhau thông qua các thông số. Ví dụ các thông số đó có thể là: Maximum Footing Reaction, Overtuning moment Stability, Pinion/Rack chock Load…Khả năng làm việc của giàn ở các điều kiện chiều sâu nước khác nhau sẽ cho tuổi thọ mỏi khác nhau.[/B] [/LIST] 7/ Những lý do khác gây phá hủy mỏi ngoài: hàn và vết nứt [LIST] [*][B]Thay đổi chiều dày[/B] [*][B]Thay đổi vật liệu[/B] 10/ Phạm vi ứng dụng của đề tại: · Khi nào sử dụng phương pháp Miner (PM) - Phương pháp Phổ : [B]sử dụng khi dự đoán xu hướng phát triển phá hủy mỏi, tính toán tổn thương tích lũy tính đến thời điểm xét[/B] · Khi nào sử dụng phương pháp cơ học phá hủy : [B]sử dụng trong giai đoạn 2 (giai đoạn đã khai thác và xuất hiện vết nứt), phương pháp này tiến bộ nhất nhưng khó áp dụng do điều kiện khảo sát thu thập số liệu vết nứt. Đó cũng là lý do khi tính toán tuổi thọ mỏi thường có thêm hệ số FDF (fatigue design factor) kể đến ảnh hưởng của những khó khăn này[/B] · Khi nào sử dụng phương pháp tính mỏi chính xác (Phương pháp ngẫu nhiên): [B]Chưa hiểu rõ ý của admin, các bải viết trước đã thống nhất : quan điểm tính mỏi gồm có: quan điểm tổn thương tích lũy và quan điểm cơ học phá hủy. Quan điểm tổn thương tích lũy thì có 2 phương pháp là : tiền định và ngẫu nhiên. Lý do phương pháp ngẫu nhiên được sử dụng rộng rãi hơn tiền định vì:[/B] [*][B] pp tiền định không phản ánh chính xác tần số thực của sóng tác dụng,[/B] [*][B]Sử dụng 1 tập hợp các con sóng (H,T) để đánh giá phản ứng kết cấu thay vì chuyển thành phổ sóng như phương pháp ngẫu nhiên nên kết quả có độ tin cậy thấp hơn PP ngẫu nhiên[/B] [*][B]Điều kiện để sử dụng pp ngẫu nhiên:[/B] [*][B]Giả thiết kết cấu làm việc tuyến tính[/B] [*][B]Sóng là 1 quá trình ngẫu nhiên dừng chuẩn trung bình không và có tính chất Ergodic[/B] [*][B]Sóng là phổ dải hẹp (Hầu hết kết cấu CTB được coi là vật rắn biến dạng nên có tính chất như 1 bộ lọc, tức là sóng tác dụng vào kết cấu thì đầu ra là phản ứng của kết cấu sẽ là phổ dải hẹp, từ đó có thể áp dụng luật phân phối Rayleight)[/B] [/LIST] 11/ Làm rõ khái niệm hotspot [B] Về cơ bản JU cũng có các hot spot như T,K,Y, X giống như Jacket nhưng cần làm rõ thêm về mỏi ở các vị trí thanh răng của thanh chủ (Rack Chock). Đây là các vị trí khó xác định hệ số tập trung ứng suất SCF do chưa có tiêu chuẩn quy định (thông thường phần này do các đơn vị cung cấp hệ thống Rack Chock đảm nhiệm phần tính toán và liên quan đến lĩnh vực Mechanical nhiều hơn )[/B] 12/ Số liệu đầu vào tính mỏi [B]Xét tính mỏi giàn JU tại 1 vị trí với độ sâu nước d, gồm có: [/B] [LIST] [*][B]Số liệu khảo sát sóng trong 1 năm (chiều cao Hs, chu kỳ căt 0 Tz, xác xuất xuất hiện P) (lấy trung bình của các con sóng từ 50-100 năm), [/B] [*][B]Số liệu địa chất tại vị trí khảo sát ứng với độ sâu d[/B] [*][B] Nếu kể đến ảnh hưởng mỏi do gió thì phải thu thập số liệu gió (cần chú ý gió có 2 thành phần : thành phần trung bình ko gây mỏi , thành phần mạch động gây mỏi). Ngoài ra có thể kể đến ảnh hưởng của dòng chảy xoáy (Vortex current)[/B] [*][B]Lựa chọn đường cong mỏi S-N theo tiêu chuẩn nào, đặc trưng vật liệu…[/B] [*][B]Hệ số tập trung ứng suất SCF đối với các nút T,K,Y,X…[/B] [*][B]Chu kỳ dao động riêng của kết cấu [/B] [/LIST] 13/ Lý thuyết tuyến tính hóa nền đất, đánh giá kết quả [B]Ap dụng cho Jacket[/B] 15/ Tại sao chọn 30 Mode và 200 sóng để phân tích mỏi ngẫu nhiên [B]Thông thường đối với JU chọn 3 mode đầu tiên vì khi đó đã tập trung 85-90% khối lượng tham gia dao động. Theo SNAME thì chỉ cần 80% là đã có thể lựa chọn mode dao động tính mỏi[/B] 16/ Chu kỳ dao động riêng của kết cấu ảnh hưởng như thế nào tới tuổi thọ mỏi? [B]Chu kỳ dao động riêng càng lớn thì hệ số động DAF càng lớn , do đó phổ số gia ứng suất sẽ có giá trị càng lớn, ->cần ít chu trình hơn, kết cấu nhanh bị phá hủy mỏi.[/B] [B]Điều này còn có thể suy ra đối với JU là: thời gian làm việc ở những vùng nước sâu càng lớn thì JU càng nhanh bị phá hủy mỏi hơn so với khi làm việc ở những vùng nước nông hơn vì nước càng sâu thì chu kỳ dao động riêng của JU càng lớn.[/B][/QUOTE]
Tên tài khoản hoặc địa chỉ Email:
Mật khẩu:
Bạn đã quên mật khẩu?
Duy trì đăng nhập
LIÊN KẾT
ADVERTISING
Offshore.VN | Diễn đàn kỹ sư Công Trình Biển
Trang chủ
Diễn đàn
>
Cao học công trình biển - Master Offshore
>
Tài liệu
>
Một số câu hỏi hay về Fatigue
>