8. Pile driveability analysis - Tính toán tke đóng cọc

Thảo luận trong 'Hội Thảo Khoa Học Công Nghệ' bắt đầu bởi adata, 2/12/12.

  1. adata

    adata Administrator

    Tham gia ngày:
    31/5/12
    Bài viết:
    492
    Đã được thích:
    20
    Điểm thành tích:
    18
    Giới tính:
    Nam
    Dear các pro,
    Mong AE cùng chấp bút để hoàn thiện topic này.

     
  2. admin

    admin Administrator

    Tham gia ngày:
    12/5/12
    Bài viết:
    916
    Đã được thích:
    28
    Điểm thành tích:
    28
    Nói về thiết kế cọc CTB anh em theo dõi và đọc thêm ở topic: http://offshore.vn/threads/461?hiet-ke-mong-coc-CTB
    Ở topic này ACE tập trung thảo luận và mỏ sẽ thêm những nội dung là mục đích chính của bài toán (scope of document), bao gồm những ý chính sau:
    This document comprises the design for the:
    1/ Pile make-up/ Pile Pich up Design
    2/ Stick-up stresses
    3/ Drivability analysis
    The objective of the pile drivability analysis is to ensure that the pile make-up is sufficiently designed for installation conditions.

    Study types of hammer selected for pile drivability analysis is as follows:
    • Menck-MRBS 3000
    • Menck-MRBS 8000
    • IHC S-750
    • IHC S-900
    ............
    Offshore Installation Contractor can use this pile drivability study as reference to select the hammer types to be used for pile driving offshore. Otherwise OIC shall redesign the pile make-up based on the types of hammer to be used for installation. OIC can optimize the pile make up based on the crane capacity and pile drivability study.
    -------------o0o---------------------
    Topic xin mời ACE có kinh nghiệm trong lĩnh vực, chia sẽ và giao lưu kinh nghiệm cùng các ACE khác trong ngành, qua đỏ làm sáng tỏ những vấn đề mà bản thân còn chưa hiểu hết, cũng như phổ biến tới rộng rãi những ACE khác, các phương pháp tính toán thiết kế, phương pháp thi công tiên tiến nhất....
     
    Last edited by a moderator: 16/11/15
  3. hoangtu

    hoangtu Moderators Thành viên BQT

    Tham gia ngày:
    20/5/12
    Bài viết:
    663
    Đã được thích:
    46
    Điểm thành tích:
    28
    Về vấn đề Pile drivability, xin chia sẽ với ACE một vài kinh nghiệm khi chọn chiều dài mỗi đoạn cọc như sau:
    1/ Xét tới khả năng thi công, cụ thể là tầm với cẩu và chiều dài sà lan vận chuyển
    2/ Căn cứ vào điều kiện địa chất, việc chia phân đoạn cọc không để xảy ra trường hợp mối nối nằm ngay tại vị trí mud-line, vị trí tiếp xúc giữa hai lớp đất
    3/ Thời gian nghỉ để hàn nối giữa các đoạn cọc đc quy định rõ trong hồ sơ (time delay), thời gian hàn tùy thuộc vào quy cách mối hàn và đường kính cọc, thời gian hàn thường lấy 8h cho điều kiện lower và 12h cho điều kiện upper.
    Nói tới time delay để anh em khai báo giá trị này khi phân tích Pile drivability bằng GRLweap.
    4/ Lưu ý độ chối giả sau một thời gian nghỉ đóng do sự cố hoặc là hàn nối hai segment cọc. (refusal)
     
  4. real-07

    real-07 Member

    Tham gia ngày:
    7/9/12
    Bài viết:
    386
    Đã được thích:
    10
    Điểm thành tích:
    18
    Dear AE,
    Xin được hỏi các liền anh liền chị ở diễn đàn về định nghĩa giai đoạn
    1/ Đóng cọc liên tục - Continuos condition
    2/ Đóng cọc gián đoạn - Lower condition
    3/ Đóng cọc gián đoạn - Upper condition
    Sách nào hướng dẫn định nghĩa 03 điều kiện?
    So thanks
     
  5. 1041910

    1041910 New Member

    Tham gia ngày:
    17/10/12
    Bài viết:
    42
    Đã được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xin mạn phép trả lời bạn real-07 như sau, có gì không đúng AE bổ sung thêm:
    1/ Điều kiện đóng cọc liên tục (continuos condition) là điều kiện mà khi thi công, cọc được đóng liên tục không ngừng nghỉ
    2/ Điều kiện đóng cọc gián đoạn (Lower condition) là điều kiện mà khi thi công, cọc không được đóng liên tục, thời gian nghỉ khoảng từ 12 tới <24 tiếng.
    3/ Điều kiện đóng cọc gián đoạn (Upper condition) là điều kiện mà khi thi công, cọc không được đóng liên tục, thời gian nghỉ khoảng từ >24 tiếng.
     
  6. real-07

    real-07 Member

    Tham gia ngày:
    7/9/12
    Bài viết:
    386
    Đã được thích:
    10
    Điểm thành tích:
    18
    Cám ơn bác 1041910,
    Cho em hỏi thêm thời gian nghỉ (delay time) đã kể tới thời gian dành cho việc hàn nối giữa hai đoạn cọc?
    Nếu mà tính thời gian hàn, thì chả khác nào bài toán phân tích luôn luôn ở dạng Upper hoặc Lower, vậy phân tích trường hợp continuos có tác dụng gì?
     
  7. hoangtu

    hoangtu Moderators Thành viên BQT

    Tham gia ngày:
    20/5/12
    Bài viết:
    663
    Đã được thích:
    46
    Điểm thành tích:
    28
    Dear AE!
    Thời gian hàn nối hai đoạn cọc không bao gồm trong thời gian tính để xét các điều kiện upper và lower.
    Thời gian hàn nối được phần mềm grlweap kể tới ảnh hưởng bằng cách nhập số liệu này ở mục input data.
    Lower và Upper condition là các trường hợp xét tới khi thi công gặp các sự cố bất khả kháng như thời tiết, phương tiện và thiết bị thi công...
    have fun!
     
  8. Khong

    Khong Member

    Tham gia ngày:
    21/12/12
    Bài viết:
    129
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    16
    Tìm được vài dòng trong cuốn "offshore Pile Design", post lên để AE quan tâm tham khảo thêm.
    Trong đó người ta nói, các trường hợp time delay (Lower & Upper condition) là các trường hợp kể tới sự hy hữu xảy ra trong quá trình đóng cọc, cụ thể:
    1, Máy hư (breakdown)
    2. Điều kiện thời tiết bất lợi (Weather condition)
    3, Thời gian hàn nối hai đoạn cọc (add-on)....
    Trong 3 yếu tố trên đối với cọc CTB thì trường hợp add-on là không thể tránh khỏi, vì vậy bài toán time delay nhất định phải được kể tới.
    Tuy nhiên, cán bộ thiết kế bằng kinh nghiệm và tính toán có thể hạn chế tới sự xảy ra các yếu tố trên tại những vùng đất cứng như Sand, hoặc hard clay...
    Pile Offshore.jpg
     

Chia sẻ trang này