Phần KC chuyển tiếp giữa Jacket và Topside

Thảo luận trong 'Hình ảnh thực tế' bắt đầu bởi admin, 7/9/12.

  1. admin

    admin Administrator

    Tham gia ngày:
    12/5/12
    Bài viết:
    918
    Đã được thích:
    28
    Điểm thành tích:
    28
    Dear ACE,
    Có một số lần đã nhìn thấy và cũng đã từng đọc một số dự án liên quan tới kết cấu dạng này. Tuy nhiên lại không hiểu nhiều về tác dụng cũng như tiện ích của việc phân chia làm 3 phần kết cấu để chế tạo và lắp đặt. thay vì chỉ hai phần như vẫn thường làm là topside và jacket.
    Mong nhận được những chia sẽ từ ACE.
    Hình 1: Phần kết cấu chuyển tiếp giữa topside và jacket
    [​IMG]
     
  2. SEASTAR

    SEASTAR Member

    Tham gia ngày:
    5/6/12
    Bài viết:
    303
    Đã được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    18
    AE, tôi thấy đối với các giàn WHP với topside có khối lượng tương đối nhỏ, lắp đặt ngoài biển bằng phương pháp lifting thì sẽ phân chia kết cấu như admin đề cập.

    Mục đích chính là để giảm khối lượng lifting (để phù hơp chọn cẩu), giảm chiều cao khi chế tạo onshore, tăng độ ổn định khi vận chuyển trên biển. AE xem hình có thể tưởng tượng nếu một cái topside chồng lên nữa thì liệu cái cẩu TADANO kia có đủ chiều cao để làm việc?

    AE nào có ý kiến khác xin bổ sung thêm
     
  3. nucuoi

    nucuoi New Member

    Tham gia ngày:
    24/8/12
    Bài viết:
    49
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    cái này là drilling deck củ dự án Tê Giác Trắng có khối lượng chỉ khoảng 350 tons, và đây cũng không phải phần chuyển tiếp giữa jacket và topside, cũng không phải để giảm chiều cao hay phù hợp tải cẩu. vì nó là 1 phần bên trong của topside, nó sẽ chui vào trong lòng topside khi lắp topside vào 4 cái stabbing guide trên (2 dài, 2 ngắn).
    Vì sao có nó? phụ thuộc vào concept của drilling, có nhiều cách khoan: khoan trước khi lắp jacket / subsea skids (dùng drilling template), khoan sau khi lắp đặt jacket (dùng drilling deck lắp chồng lên jacket, sau đó thiết bị khoan sẽ nằm trên drilling deck để khoan), khoan sau khi lắp topside.
    Có gì chưa đúng hay đủ mời các bác Drilling vào tiếp hihi
     
  4. BrianNg

    BrianNg Moderators

    Tham gia ngày:
    24/5/12
    Bài viết:
    349
    Đã được thích:
    11
    Điểm thành tích:
    18
    Kết cấu này gọi làm Module Support Frame là đoạn chuyển tiếp giữa jacket & topside. Nó còn còn có nhiệm vụ làm drill deck nữa. Ở VSP họ rất hay làm thiết kế kiểu này để giảm trọng lượng topside weight để tàu HS có thể cẩu lắp ngoài biển được mà không cần thuê tàu cẩu lớn của nước ngoài.
     
  5. nucuoi

    nucuoi New Member

    Tham gia ngày:
    24/8/12
    Bài viết:
    49
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    dự án này T&I là Mc Dermott dùng tàu DB 101 khả năng của nó thì có thêm 350 tons vào cái topside cũng ko xi nhê gì, mục đích chính như đã nói là ở chỗ drilling, cách này sẽ đẩy nhanh việc chế tạo, lắp đặt jacket trước (rất dễ do toàn vật tư sắt thép) và đẩy nhanh ngày first oil sau khi lắp topside, vì việc khoan đã hoàn thành trước khi lắp topside. còn giảm khối lượng topside thì thiếu gì cách: lắp helideck, các vessel tank thiết bị ko quan trọng ngoài biển riêng.
     
  6. BrianNg

    BrianNg Moderators

    Tham gia ngày:
    24/5/12
    Bài viết:
    349
    Đã được thích:
    11
    Điểm thành tích:
    18
    Đồng ý với bạn nucoi, trong các dự án fast track người ta phải tối ưu hóa nguồn lực thời gian do đó việc khoan có thể tiến hành trước khi lắp đặt topsides sau đó lắp wellhead và sau khi lắp topides, hook up, commissioning là có thể khai thác được ngay.
     
  7. adata

    adata Administrator

    Tham gia ngày:
    31/5/12
    Bài viết:
    492
    Đã được thích:
    20
    Điểm thành tích:
    18
    Giới tính:
    Nam
    Bạn nucuoi nói chính xác vấn đề, cái khung đó gọi là Drill Deck hay Topsides modul I, Drilling Rig sẽ cập vào và tiến hành hoạt động khoan hoàn thành trươc khi lắp cái Topside (Modul II & III).
    Về cơ bản thì mục đích của việc chia thế này khác với mục đích chia theo thiết kế ở Nipi/VSP, tức là cái khung đang nói tới nó khác với cái Support frame mà bạn BrianNg đề cập. Theo form thiết kế cũ ở đơn vị có chức năng thiết kế của VSP thì có phần kết cấu chuyển tiếp giữa Jacket và Topside gọi là Support Frame hay thỉnh thoảng gọi là Sub-maindeck.
    thực tế của Drill Deck ở bức ảnh trên khi lắp ngoài biển như ảnh dưới.
     

    Các file đính kèm:

    • h4.jpg
      h4.jpg
      Kích thước:
      88.8 KB
      Đọc:
      14
  8. info

    info Member

    Tham gia ngày:
    14/9/12
    Bài viết:
    69
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    6
    Cái này chính là Drilling deck ( Drilling module ) như các bác vừa nói ở trên. Vừa rồi MC cũng làm 2 cái cho dự án HST và HSD giờ còn đang chơi vơi nằm gần chỗ PVCMS đấy. Các bác nhìn ra có thể thấy.
     
  9. 1041910

    1041910 New Member

    Tham gia ngày:
    17/10/12
    Bài viết:
    42
    Đã được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Kết cấu dạng này, người ta hay gọi là sàn khoan tạm (Temporary Drilling Deck) AE tham khảo them cái dự án mình mới làm.

    Hình 1
    Temporary drilling 2.jpg
    Hình 2
    Temporary drilling.jpg
     

Chia sẻ trang này