giàn khoan tự nâng 90m đầu tiên tại Việt Nam

Thảo luận trong 'Jackup Rig, FPSO, Semi – Submersible Platform' bắt đầu bởi vuong53cb2, 30/5/12.

  1. vuong53cb2

    vuong53cb2 Super Moderators

    Tham gia ngày:
    16/5/12
    Bài viết:
    254
    Đã được thích:
    12
    Điểm thành tích:
    18
    Giới tính:
    Nam
    Nghề nghiệp:
    Lecturer
    Nơi ở:
    Cát Hải, Hải Phòng







    [​IMG]

    <label class="image_desc" style="margin: 0px; padding: 0px; font-style: italic; text-align: justify; ">The 90 meter jack-up drilling rig Tam Dao 03</label>
    (VEN) - On March 30, 2012, a ceremony to hand over the 90 meter Self-elevating Jack-up Offshore Drilling Unit - Tam Dao 03 to VietsovPetro was held at the PetroVietnam Marine Shipyard Joint Stock Company (PV Shipyard) in Vung Tau City, Ba Ria - Vung Tau Province after 24 months of construction. This is the first time such a project has been completed in Vietnam.
    At the transfer ceremony, representatives from PV Shipyard said that since 2007 when PV Shipyard was founded, experts and engineers in marine drilling rig supposed that Vietnam would not able to construct a jack-up drilling rig. These comments had good reasons since at that time Vietnam lacked favorable conditions, technologies and experience to make a jack-up drilling rig.
    In such a context, the choice to construct a 90 meter jack-up drilling rig was thought to be a "risky" decision. However, with the help of Vietnam Oil and Gas Group- PetroVietnam (PVN) and the National Research Institute of Mechanical Engineering (NARIME) under the project "Research, design technologies to build 90 meter jack-up rig in Vietnamese conditions", the first 90 meter jack-up rig in Vietnam was chosen to be conducted researches and constructed on April 2, 2010. As a project of national importance, the construction of the rig was funded a total VND112.88 billion by the State scientific budget for programs which included training engineers both at home and abroad, purchasing soft wares and hard wares for the design and construction of the drilling rig, technology transfer and doing research studies related to the 90 meter jack-up rig.
    After 24 months of construction, thanks to great efforts of all parties involved in the project, in September 2011, the first 90 meters self-elevating jack-up offshore drilling unit in Vietnam was successfully completed. This is the project that demanded high technology with an enormous 9,685 tonnes of composition, 950 tonnes of pipes and 1,748 tonnes of various equipment
    With a 145 meter jacket weighing nearly 12,000 tonnes, the Tam Dao 3 is able to drill wells up to a depth of 6,100m. The rig has helped Vietnam become one of the top ten countries in the world to build jack-up drilling rigs up to international standard.[/B]
    Following the success of the 90 meter jack-up rig, the Deputy Director of PetroVietnam Department of Science and Technology Nguyen Van Tuan affirmed that the NARIME's science and technology project has made practical and effective contributions to the construction of the drilling rig, especially in terms of rate of progress, quality and rate of localization. Scientific experts completed more than 90 percent of their assigned works and were highly appreciated by PV Shipyard intermediate examination council. Many of their subjects were applied in the designs, building and manufacturing process of the Tam Dao 03. It is expected that a group of Vietnamese technical staff is improving their professional qualifications and skills to step by step replace foreign experts in the coming projects of PVN.
    Sharing the same view, Nguyen Chi Sang, the Director of NARIME said with the success of the 90 meters jack-up rig and other marine mechanical products, Vietnamese mechanical enterprises are definitely able to provide 50 percent of their products to the market in stead of the current rate of 30 percent. He also affirmed Vietnamese intellectuals are in no way inferior to those from other countries with developed mechanical engineering sector. Particularly, the success of Tam Dao 03 helped it to be listed in the top 10 science, technology events of 2011./.
     
    Last edited by a moderator: 17/11/15
  2. Song Ma

    Song Ma Administrator

    Tham gia ngày:
    17/5/12
    Bài viết:
    425
    Đã được thích:
    20
    Điểm thành tích:
    18
    chú vương có vẻ trình độ đọc tài liệu khá đó nhỉ,
     
  3. admin

    admin Administrator

    Tham gia ngày:
    12/5/12
    Bài viết:
    918
    Đã được thích:
    28
    Điểm thành tích:
    28
    Giàn khoan tự nâng 90m nước là Giàn khoan tự nâng đầu tiên được chế tạo hoàn toàn tại Việt Nam do Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) làm chủ đầu tư và Công ty Cổ phần Chế tạo Giàn khoan Dầu khí (PV Shipyard) làm tổng thầu chế tạo. Đây là dự án có khối lượng chế tạo cơ khí chính xác lớn, đòi hỏi trình độ kỹ thuật và công nghệ cao với khối lượng thi công khoảng 9.685 tấn kết cấu, 950 tấn đường ống công nghệ, 1.748 tấn thiết bị bao gồm các hạng mục như điện, điện tự động, kiến trúc nội thất. Với chiều cao chân giàn là 145m, Giàn khoan có thể hoạt động ở các khu vực nước sâu đến 90m cùng hệ thống khoan có thể khoan sâu đến 6.100m dưới đáy biển. Công trình đã được Cục Đăng kiểm Việt Nam (VR) và Cơ quan đăng kiểm Hàng hải Hoa Kỳ - ABS cấp giấy chứng nhận theo tiêu chuẩn quốc tế, khẳng định chất lượng của giàn khoan Tam Đảo 03 đạt tiêu chuẩn quốc tế và tương đương giàn khoan do các nước Mỹ, Singapore, Hàn Quốc chế tạo
     
  4. vuong53cb2

    vuong53cb2 Super Moderators

    Tham gia ngày:
    16/5/12
    Bài viết:
    254
    Đã được thích:
    12
    Điểm thành tích:
    18
    Giới tính:
    Nam
    Nghề nghiệp:
    Lecturer
    Nơi ở:
    Cát Hải, Hải Phòng
    mình thấy trên thê giới có họ đã phát triển dàn độ sâu rất lớn, mà sao ở Việt Nam mình lại chỉ loanh quanh 150m nước nhỉ? Mình thấy theo API quy định thì từ 0 đến 400m là vùng nước nông, thế mà ở VN mình lại quy định hơn 100m nước là vùng nước sâu, thật sự không hiểu? Cái này chắc nhờ admin giải thích.
     
  5. admin

    admin Administrator

    Tham gia ngày:
    12/5/12
    Bài viết:
    918
    Đã được thích:
    28
    Điểm thành tích:
    28
    Không phải ở Việt Nam quy đinh >100m nước là công trình nước sâu. anh chưa thấy cái sách hay tiêu chuẩn nào viết về điều này. mọi quy đinh vẫn phải áp dụng các quy chuẩn, quy phạm quốc tế.
    Người ta đang cố phân biệt những công trình trên dưới 100m nước để áp dụng lý thuyết tính toán khi thiết kế.
    thường thì công trình >100m nước sẽ có chu kỳ dao động riêng >3s từ đó phải sử dụng bài toán động để thiết kế, vấn đề này khá phức tạp nên người ta hay hiệu chỉnh bằng cách tăng khối lượng giàn để chu kỳ dao động riêng của Giàn ~ 3s, từ đó tính bài toán bằng phương pháp tĩnh cho nó đơn giản
    Trong chương trình Sacs, sau khi chạy bài toán động sẽ xác đinh được chu kỳ dao động riêng của kết cấu, nếu chu kỳ đó T<3s từ đó dùng một công thức trong API để tính hệ số động DAF, hệ số này sẽ được sử dụng như một hệ số khi tổ hợp tải trọng, tức là bài toán tĩnh đã có kể tới trạng thái động thông qua hệ số động DAF.
    Khi T>3s - trường hợp này anh chưa gặp, chắc phải nhờ mấy vị tiền bối chỉ tiếp
     
  6. NoName

    NoName Member

    Tham gia ngày:
    20/7/12
    Bài viết:
    637
    Đã được thích:
    19
    Điểm thành tích:
    18
    Cơ quan/tổ chức đưa ra định nghĩa tên độ sâu nước

    1. Cục quản lý khoáng sản Mỹ (MMS - 2000)
    Nông : < 305
    Sâu : 305 ÷ 1524
    Cực sâu: 1524 ÷ 3048
    2. Hội nghị dầu khí toàn cầu (WPC - 2002)
    Nông : < 400
    Sâu : 400 ÷ 1500
    Cực sâu: > 1500
    3. Hội nghị công nghệ dầu khí (OTC - 2005)
    Nông : < 500
    Sâu : 500 ÷ 1500
    Cực sâu: > 1500
    4. Đại học Stavanger Smedvig Offshore (2005)
    Nông : < 900
    Sâu : 900 ÷ 2100
    Cực sâu: > 2100

    Định nghĩa về độ sâu nước của MMS được chấp nhận rộng rãi nhất, đặc biệt với sự kiện ở quy mô toàn cầu liên quan đến công nghệ biển nước sâu (DOT - Deep Offshore Technology).

    Tuy nhiên mỗi loại công trình cũng có một dải phạm vi áp dụng khác nhau do mức độ chi phí hoặc đặc điểm về động lực học. Dựa trên kết quả nghiên cứu và kinh nghiệm của thế giới, người ta đã có lời khuyến nghị khi xem xét áp dụng cho những loại công trình phổ biến.

    Nhận thấy, đối với biển sâu đến 250m, công trình cố định kiểu Jacket vẫn là một trong những phương án được ưu tiên xem xét lựa chọn trong xây dựng. Đối với Giàn khoan tự nâng chỉ áp dụng hiệu quả với độ sâu nước < 150m nước.

    Dù theo cách phân loại nào thì công trình biển cố định kiểu Jacket cũng chủ yếu được xây dựng trong vùng nước nông. Đến nay trên thế giới chỉ có 7 công trình đạt độ sâu trên 300m, công trình sâu nhất có độ sâu nước 412m.

    Thân.,
     
  7. SEASTAR

    SEASTAR Member

    Tham gia ngày:
    5/6/12
    Bài viết:
    303
    Đã được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    18
    Quan niệm "nước sâu" của các bác Việt Nam giống như người ta nói là :"Giàu con nít (trẻ em), béo lợn con" ấy mà chứ có theo nguyên tắc, quy định nào đâu. Anh em để ý là hầm Kim Liên là "hầm đường bộ hiện đại nhất ĐNA", hầm thủ thiêm cũng là hầm chui nhất gì gì đó &[]

    Dễ hiểu là hồi SV anh em mình thấy tờ 50K màu xanh là to kinh khủng, giờ thấy tờ 500K cũng to. Trước giờ mình toàn làm giàn 50-70m nước thấy cũng vất vả, chật vật thì giờ làm giàn 100m là chuyện động trời nên cứ gọi là "nước sâu" cho nó oai. Đơn giản vậy thôi!
     
    Chỉnh sửa cuối: 20/7/12
  8. CTBVN

    CTBVN New Member

    Tham gia ngày:
    19/7/12
    Bài viết:
    19
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    <v:shapetype id=_x0000_t75 stroked="f" filled="f" path="m@4@5l@4@11@9@11@9@5xe" o:preferrelative="t" o:spt="75" coordsize="21600,21600">
    <o:p></o:p>

    <o:p></o:p>
    Admin xem lại chỗ này tý nhé. <st1:place w:st="on">Chu</st1:place> kỳ dao động riêng cho CTB jacket tính gần đúng là:
    Tmax.JPG

    Cho jacket >100m có T>3s, để giảm về <3s thì giảm khối lượng giàn M (thường ở topside) và tăng độ cứng K (thường ở jacket). Cái này cũng hãn hữu thôi, khi T vượt 3s không nhiều thì còn dễ điều chỉnh, khi vượt nhiều thì hơi khó và có điều chỉnh có khi chủ đầu tư họ không chịu.<o:p></o:p>
    <o:p></o:p>
    T>3s thì ở VN đã có một số công trình làm rồi, nên tham khảo người ta đã tính để học hỏi.
    </v:shapetype>
     
    Last edited by a moderator: 16/11/15
  9. vuong53cb2

    vuong53cb2 Super Moderators

    Tham gia ngày:
    16/5/12
    Bài viết:
    254
    Đã được thích:
    12
    Điểm thành tích:
    18
    Giới tính:
    Nam
    Nghề nghiệp:
    Lecturer
    Nơi ở:
    Cát Hải, Hải Phòng
    Theo e được biết thì khi chu kỳ dao động riêng mà lớn hơn 3s,nếu chủ đầu tư ko chịu tăng chi phí để tăng độ cứng Jacket,thì ta phải tính động,nếu tính toán động thỏa mãn thì ok, chứ làm sao nhất thiết phải khống chế nó nhỏ hơn 3s mà lãng phí thép.miễn sao tuổi thọ công trình đảm bảo trong thời gian chủ đầu tư yêu cầu.Ý em là như vậy, có gì sai các bác bình luận tiếp
     
  10. NoName

    NoName Member

    Tham gia ngày:
    20/7/12
    Bài viết:
    637
    Đã được thích:
    19
    Điểm thành tích:
    18
    Tính toán thiết kế Giàn khoan tự nâng cũng tương đối phức tạp, có rất nhiều điểm khác với công trình biển cố định. Tài liệu tham khảo cũng tương đối hiếm. Các tiêu chuẩn tham chiếu như ABS và DNV, GL, SNAME cũng có nhiều quan niệm khác nhau.
    Các bác vào "bình loạn" về vấn đề này cho vui.
     
  11. danQuang90

    danQuang90 Member

    Tham gia ngày:
    29/6/12
    Bài viết:
    56
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    6
    hôm bữa em có nghe,công trình này mình thi công trong nước còn thiết kế thì vẫn do nước ngoài thiết kế phải không ạ?
     
  12. hoangtu

    hoangtu Moderators Thành viên BQT

    Tham gia ngày:
    20/5/12
    Bài viết:
    670
    Đã được thích:
    46
    Điểm thành tích:
    28
    Cung cấp cho bạn một số thông tin về Dự án giàn tự nâng "Tam Đảo 03":
    Giàn khoan tự nâng Tam Đảo 03 là công trình cơ khí trọng điểm quốc gia lần đầu tiên được chế tạo hoàn toàn tại Việt Nam nhằm thay thế giàn khoan nhập khẩu.
    Chủ đầu tư: PVN/VSP
    Tổng Thầu: Cty CP chế tạo giàn khoan dầu khí (PV Shipyard).
    Thầu phụ: PTSC M&C, PVC-MS...
    Thiết kế cơ sở/Design basic: Letourneau - Mỹ
    Tư vấn thiết kế/ Engineering Consultant: TrustCon - Singapore
    Cơ quan đăng kiểm: ABS - Mỹ

    Tam Đảo 03 hoạt động ở độ sâu 90m nước, chiều dài chân lá 145m có thể khoan sâu 6,1km, chịu bão tương đương cấp 12, có sân đỗ trực thăng.
    Sự kiện này đưa Việt Nam trở thành một trong 3 quốc gia châu Á và một trong 10 quốc gia trên thế giới chế tạo giàn tự nâng đạt tiêu chuẩn quốc tế.
     
  13. Xe0m

    Xe0m New Member

    Tham gia ngày:
    14/3/13
    Bài viết:
    1
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Ở VN thường khoan ở độ sâu mực nước biển là 50m.
     

Chia sẻ trang này