Di chuyển từ tàu lên Giàn khoan

Thảo luận trong 'Hình ảnh thực tế' bắt đầu bởi admin, 23/7/12.

  1. admin

    admin Administrator

    Tham gia ngày:
    12/5/12
    Bài viết:
    918
    Đã được thích:
    28
    Điểm thành tích:
    28
    Hôm nay được đứa bạn gửi cho cái link về cách di chuyển người từ tàu lên giàn, trông mà hãi.

    Với cách di chuyển này, khi thiết kế boatlanding khỏi phải mất thời gian với các loại grating, handrail loằng ngoằng. :-&
    [​IMG]
     
    Last edited by a moderator: 16/11/15
  2. BrianNg

    BrianNg Moderators

    Tham gia ngày:
    24/5/12
    Bài viết:
    349
    Đã được thích:
    11
    Điểm thành tích:
    18
    Đây là 1 trong những kiểu transfer người nguy hiểm nhất màtôi đã từng trải qua [- may mắn là không gặp vấn đề gì. Nếu nói như Admin thì khi thiết kế giàn mình chẳng cần thiết kế sân bay hay boat landing làm gì cho mệt lại thêm tốn kém nữa#-o
    Thực ra thì ở các mỏ trong khu vực phía Nam VN hiện nay mỗi năm có trung bình khoảng 90 ngày biển động không thể sử dụng boat landing để vận chuyển người (ngoại trừ VSP vì ở VSP đa số đều là tazan nên đôi khi di chuyển lên boat landing trong mùa monsoon là bình thường)
    B-)
    Gửi anh em tấm ảnh hồi đó tôi phải di truyển sử dụng cái cẩu có lẽ đã hết đát từ lâu và chiều cao giàn thì sâu thăm thẳm nếu nhìn từ main deck xuống.
    P1020897.jpg
     
  3. quangden1986

    quangden1986 New Member

    Tham gia ngày:
    2/7/12
    Bài viết:
    3
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Hi;
    Trong mùa monsoon thì theo em nghĩ, pp tranfer = basket này an toàn hơn swing rope rất nhiều. Khi biển động, đuôi tàu dập dềnh lên xuống, swing rope mà phóng qua ko đúng thời điểm thì.....
    Trong clip này mọi người thấy ko an toàn là do:
    1. Basket ko dc cân bằng vì chỉ có 1 người đi.
    2. Quan trọng nhất là bác này buông tay trái (nhìn kỹ sẽ thấy). Tư thế đúng là 2 tay ôm trước ngực, tay này nắm chặt dây dọc của basket nằm ở ngực bên kia.

    Nhược điểm của pp transfer = basket này là tốn thời gian (hồi em đi Platong trên giàn có sơ sơ 300 mạng, transfer 1 lần dc 6 mạng, làm kiểu này thì hok bit bao giờ mới dc ăn cơm chiều), tốn workload cho crane operator và chống chỉ định với các bác sợ độ cao. ^^
     
  4. adata

    adata Administrator

    Tham gia ngày:
    31/5/12
    Bài viết:
    492
    Đã được thích:
    20
    Điểm thành tích:
    18
    Giới tính:
    Nam
    Tôi thấy là transfer người bằng rọ cẩu là cách làm phổ biến và an toàn ngoài Offshore. Thông thường người ta đứng bên trong rọ và có hướng dẫn đàng hoàng.
    Nguyên tắc cơ bản là không được phép chuyển người bằng cách nhảy trực tiếp từ tàu qua tàu, trong trường hợp chuyển người từ tàu qua tàu mà không có bố trí basket thì sẽ dùng xuồng (Zodiac) làm vận chuyển trung gian.
    Với chuyển người lên Platform thì cũng xem xét trong trường hợp tiếp nhận bằng Boatlanding gặp nguy hiểm.
     
  5. BrianNg

    BrianNg Moderators

    Tham gia ngày:
    24/5/12
    Bài viết:
    349
    Đã được thích:
    11
    Điểm thành tích:
    18
    Cái nguy hiểm ở đây đó là loại cẩu mà người ta đang sử dụng không phải là loại cẩu được phép vận chuyển người, thông thường các loại cẩu được vận chuyển người phải được đăng kiểm đàng hoàng, bảo trì bảo dưỡng tốt, vận hành theo manual được đăng kiểm phê duyệt ví dụ như được vận chuyển từ tàu lên giàn trong điều kiện thời tiết như thế nào: Hs, tốc độ gió, hướng gió, khi chuyển người ngoài người vận hành cẩu phải có người hướng dẫn an toàn nữa, etc. nói tóm lại là VSP đa số đều là Tarzan nên chẳng có gì là nguy hiểm cả %||:-{
     
  6. admin

    admin Administrator

    Tham gia ngày:
    12/5/12
    Bài viết:
    918
    Đã được thích:
    28
    Điểm thành tích:
    28
    Bằng cách này có vẽ như là an toàn hơn. =P~
    [​IMG]
     
  7. CTBVN

    CTBVN New Member

    Tham gia ngày:
    19/7/12
    Bài viết:
    19
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Ấy chớ. Nếu cùng một loại cẩu, cùng người vận hành cẩu và cùng điều kiện thời tiết thì rọ mềm vẫn an toàn hơn. Khi dùng rọ mềm thì người phải đứng bên ngoài, hai tay đan chéo giữ chặt các sợi dây dọc. Ý là nếu có rủi ro về cẩu hay cáp cẩu thì xác suất bị chấn thương vẫn nhỏ hơn dùng lồng sắt và đứng ở bên trong.
     
  8. SEASTAR

    SEASTAR Member

    Tham gia ngày:
    5/6/12
    Bài viết:
    303
    Đã được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    18
    Topic này gợi nhớ ký ức cho những ai đã ra Bạch Hổ. Mình đã có lần đi trực thăng từ VT ra tàu FPSO Vietsovpetro-01, sau đó đi xuống tàu AHTS bằng "rọ lưới" như trong video trên. Khoảng cách từ mặt boong VSP-01 xuống boong AHTS gần 30m. Sau đó AHTS đưa mình sang tàu Trường Sa đậu gần đó khoảng 1.5 hải lý. Từ boong AHTS lại được cẩu lên boong Trường Sa bằng "rọ sắt". Sau khi làm việc xong thì lại lên rọ sắt xuống AHTS và lên giàn MSP bằng rọ lưới và về lại VT.

    Đi bằng cả 2 loại rọ thì đều cho ta cảm giác rất sợ nhưng từ trước đến nay chưa nghe nói có sự cố đáng tiếc nào liên quan đến việc cẩu người bằng rọ này ở VSP cả. Đi bằng rọ lưới thì sợ rơi nhưng nhỡ có rơi thì còn có đường sống, đi bằng rọ sắt thì ổn định hơn nhưng nhỡ mà rơi thì ngay lập tức cả rọ lẫn người xuống đáy biển trong nháy mắt.

    Ngoài những cách trên thì mình còn đi "thuyền thúng" câu mực, đi bằng cầu thang bắc từ AHTS sang tàu lớn và chưa lần nào nhảy từ tàu này qua tàu kia. Anh em đã có ai đi "thuyền thúng" lên tàu chưa :-? Cách này thú vị lắm
     
  9. NoName

    NoName Member

    Tham gia ngày:
    20/7/12
    Bài viết:
    637
    Đã được thích:
    19
    Điểm thành tích:
    18
    Chính xác, dùng rọ mềm nhìn có vẻ nguy hiểm nhưng an toàn hơn lồng sắt nhiều, nếu sử dụng lồng sắt khi có sự cố về cẩu thì xác suất chấn thương rất cao avf khó thoát ra ngoài.
     
  10. admin

    admin Administrator

    Tham gia ngày:
    12/5/12
    Bài viết:
    918
    Đã được thích:
    28
    Điểm thành tích:
    28
    Member Seastar đang muốn nhắc tới cách di chuyển này chăng?
    [​IMG]
     
  11. admin

    admin Administrator

    Tham gia ngày:
    12/5/12
    Bài viết:
    918
    Đã được thích:
    28
    Điểm thành tích:
    28
    Hi pà con, tìm hiểu mới biết. ở bên ấn độ người ta cũng sử dụng cách di chuyển này.
    [​IMG]
     
  12. adata

    adata Administrator

    Tham gia ngày:
    31/5/12
    Bài viết:
    492
    Đã được thích:
    20
    Điểm thành tích:
    18
    Giới tính:
    Nam
    Cái này phổ biến ngoài offshore mà admin, đâu phải chỉ Vietnam hay India đâu. Chia sẻ với admin mấy tấm ảnh tôi chụp được ngoài offshore, 2 cái đầu là mobilize người từ Tug-boat (tàu kéo) lên sà lan Launching bằng Zodiac, cái ảnh cuối là mobilize người từ tàu cẩu xuống Tug-boat bằng dọ cẩu.
    have fun
     

    Các file đính kèm:

    • 1.jpg
      1.jpg
      Kích thước:
      101.2 KB
      Đọc:
      2
    • 2.jpg
      2.jpg
      Kích thước:
      92.1 KB
      Đọc:
      2
    • 3.jpg
      3.jpg
      Kích thước:
      52.4 KB
      Đọc:
      5
  13. lammarine

    lammarine New Member

    Tham gia ngày:
    17/8/12
    Bài viết:
    1
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Có mấy vấn đề hỏi các bác, Rọ cẩu người có cần Đăng kiểm VN kiểm định ko? (giàn phân cấp VR) và nếu có thay thế hoặc sửa chữa, có cần mời ĐK lại ko? (Cơ sở Luật qui định)?
    Cám ơn các bác.
     
  14. naval_architect

    naval_architect Member

    Tham gia ngày:
    24/5/12
    Bài viết:
    42
    Đã được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    8
    Kiểm định cho personal trasfer basket là bắt buộc. Sau khi sửa chữa hoặc thay mới bạn phải mời third party (cụ thể theo câu hỏi của bạn là VR) xuống witness cho việc loadtest và sau đó cấp chứng chỉ. Về điều khoản cụ thể của VR thì bạn có thể vào vr.org để tìm hiểu, mình chưa làm việc với VR nên không biết code cụ thể của VR.
    @adata: bác này chắc chụp hình ở dự án BDPOC phải không?
     
  15. adata

    adata Administrator

    Tham gia ngày:
    31/5/12
    Bài viết:
    492
    Đã được thích:
    20
    Điểm thành tích:
    18
    Giới tính:
    Nam
    hi,chính xác, bác naval. Ảnh này chụp đợt làm HT1 Jacket. Nhìn là biết: tug-boat Britoil, HLV C8 và launching barge S45.Bác naval có mặt ở đó ko?
     
  16. Khong

    Khong Member

    Tham gia ngày:
    21/12/12
    Bài viết:
    129
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    16
    So với thiết bị của VSP thì Dung Quất vẫn cứ phải gọi là cụ, AE di chuyển bằng các phương thức ở trên vẫn cứ còn yên tâm chán so với em này:;;)
    DSCN2738.jpg
     
  17. Sailing

    Sailing New Member

    Tham gia ngày:
    16/5/13
    Bài viết:
    7
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    * Boarding platform sẽ dùng để chuyển người ở các unman platform.

    * Ngoài basket đứng ngoài như clip còn có loại đứng trong nhưng dây bên ngoài rất thưa để dễ dàng thoát ra và loại này có trụ cứng chịu lực nên khi basket boarding người đứng không bị ảnh hưởng bởi sự đung đưa của đầu cần.
    [​IMG]

    Còn thiết bị nữa để chuyển người là Frog

    [​IMG]

     
    Last edited by a moderator: 16/11/15

Chia sẻ trang này