Hệ số tải trọng khi Lifting

Thảo luận trong 'Chuyên ngành Offshore' bắt đầu bởi admin, 9/8/12.

Trạng thái chủ đề:
Không mở trả lời sau này.
  1. admin

    admin Administrator

    Tham gia ngày:
    12/5/12
    Bài viết:
    918
    Đã được thích:
    28
    Điểm thành tích:
    28
    Lifting hiện là bài toán phổ thông đối với AE là cán bộ kỹ sư hoạt động trong lĩnh vực CTB và DK.
    Nhằm giúp AE có một số thông tin về hệ số động khi phân tích bài toán này trong quá trình combination load. mình show ra đây để tiện tìm kiếm và trao đổi.
    Hình 1: Dynamic Amplification Factor (DAF)
    <img src="http://i30.servimg.com/u/f30/12/20/88/02/factor10.jpg" alt="Dynamic Amplification Factor" width="800" border="0" height="300">
     
  2. Song Ma

    Song Ma Administrator

    Tham gia ngày:
    17/5/12
    Bài viết:
    425
    Đã được thích:
    20
    Điểm thành tích:
    18
    Trong bài tính toán lifting ngoài hệ số động DAF mà admin nói còn các hệ số : contingency factor, skew load factor, consequence factor. Trong các tiêu chuẩn khác nhau thì các hệ số này cũng khác nhau. Thông thường trong tính toán lifting sử dụng các tiêu chuẩn: API, DnV, Noble Denton,...vấn đề là giữa các tiêu chuẩn có gì giống và khác nhau thì mong các bác đã từng làm việc với nó cho mọi người ý kiến nhé! Have fun!
     
  3. Khong

    Khong Member

    Tham gia ngày:
    21/12/12
    Bài viết:
    129
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    16
    Đọc bài này thấy có nhiều người quan tâm (hơn 2000 lần đọc) mà chả thấy AE cho tý ý kiến gì, mình đang tìm hiểu về các loại hệ số này, xin trợ giúp:
    Contingency factor: Contigency factor là hệ số kẻ tới sự thay đổi do sai số khi chế tạo,
    Hay còn gọi là hệ số dự phòng: phòng phòng mất mát, phòng trường hợp chế tạo hỏng,
    phòng trường hợp ước lượng chưa chính xác....
    ============
    Nhưng ít khi nghe nói tới các hệ số dưới đây, Vậy hệ số này cụ thể là gì vậy bạn?
    Skew load factor
    Consequence factor
     
  4. real-07

    real-07 Member

    Tham gia ngày:
    7/9/12
    Bài viết:
    386
    Đã được thích:
    10
    Điểm thành tích:
    18
    Skew load factor là hệ số kể đến sự mất làm việc tức thời của một hay một cặp sling trong bài toán lifting. cách model sử dụng skew load factor như sau
    - With Skew load distribution: model two joint in hook. One joint is fixed “111111” and the other is flexible joint. The flexible hook will set freely vertical translation and in Sacs model the joint fixity will simulated “110111”( figure ). The skew load distribution of 60% in one diagonal slings and 40% in the other pair and vice versa will be considered in calculation of sling load a skew load distribution.
     
  5. hoangtu

    hoangtu Moderators Thành viên BQT

    Tham gia ngày:
    20/5/12
    Bài viết:
    671
    Đã được thích:
    46
    Điểm thành tích:
    28
    Skew load factor trong Noble Denton người ta nói thế này bác ợ:
    skew load.jpg
     
  6. BigCrab

    BigCrab Super Moderators Thành viên BQT

    Tham gia ngày:
    14/11/12
    Bài viết:
    440
    Đã được thích:
    21
    Điểm thành tích:
    18
    Khi làm bài lifting thì mình lấy theo một tiêu chuẩn hay là lấy tất cả các hệ số của DnV, API, noble delton liên quan đến lifting nhân lại với nhau hay là chọn DAF của DNV/API, SKL của ND, contingency factor, consequence factor... rồi nhân lại với nhau vậy các huynh?
    Đọc bài các huynh một hồi sau đó không biết chọn em nào để tính bây giờ ?@_@?
     
  7. Song Ma

    Song Ma Administrator

    Tham gia ngày:
    17/5/12
    Bài viết:
    425
    Đã được thích:
    20
    Điểm thành tích:
    18
    Theo mình thì khi làm việc với bài toán lifting nên theo một tiêu chuẩn cố định chứ đừng lấy râu ông nọ cắm cằm bà kia, đã theo Noble Denton thì theo tất cả các hệ số của nó, đã theo DnV thì theo tất cả của DnV, hoặc bạn tự tính toán tất cả các hệ số đó[]---
     
  8. real-07

    real-07 Member

    Tham gia ngày:
    7/9/12
    Bài viết:
    386
    Đã được thích:
    10
    Điểm thành tích:
    18
    Bài toán lifting có rất nhiều hệ số, ví dụ:
    1/ Hệ số cho trọng lượng mã cẩu
    2/ Hệ số trong việc chọn sling
    3/ Hệ số trong việc chọn shackle
    4/ Hệ số trong thiết kế padeye.
    Tùy từng loại áp dụng mà lấy tương ứng với từng hệ số cho phù hợp
    Kinh nghiệm là không nên cứng nhắc chỉ áp dụng một tiêu chuẩn duy nhất, hoàn toàn có thể lấy hệ số daf cho mã cẩu (1) theo DNV và cho thiết kế padeye (4) theo noble denton....
    Một ví dụ sinh động nữa là:
    Khi phân tích mã cẩu bằng Sacs, có hai phương pháp hay đươc áp dụng là theo API và DNV
    Trong nhiều trường hợp client sẽ yêu cầu phân tích bằng cả hai phương pháp trên.
    Theo đó,
    1/ Kết quả đầu ra đối với member UC trong kết cấu theo API lơn hơn DNV
    2/ Lực dọc sling đầu ra theo phương pháp DNV lớn hơn so với API.
    Để yên tâm người ta sẽ combination hai phương pháy này với nhau, tức là kiểm tra UC thì lấy kết quả từ API, còn chọn capacity sling lấy theo DNV...
    Fune!
     
    Chỉnh sửa cuối: 18/7/13
  9. BigCrab

    BigCrab Super Moderators Thành viên BQT

    Tham gia ngày:
    14/11/12
    Bài viết:
    440
    Đã được thích:
    21
    Điểm thành tích:
    18
    Thế này thì có ăn chắc mặc bền quá không? Ví dụ như lực dọc sling đầu ra theo phương pháp DNV lớn hơn so với API thì cứ nhất thiết phải chọn cái to hơn hả các huynh? Nghĩa là chọn sling theo API không/thiếu an toàn, không chấp nhận được hay cớ gì mà phải dùng thêm DNV để hệ số nó to hơn rồi combine lại làm report? Tuần trước em có gặp mấy anh bên PCVL, PVMS, TPVN tại seminar sesam có một số anh cho rằng các jacket gần đây ở độ sâu 30m - 60m hình như to và nặng quá, em nghe cũng hơi ngỡ ngàng ~X(
     
  10. MIMORA

    MIMORA New Member

    Tham gia ngày:
    23/11/12
    Bài viết:
    23
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Theo mình thấy đây là cách làm không khoa học, như ngày xưa đi học các thầy nói "hệ số ngu" (SF) càng cao thì chứng tỏ anh là một kỹ sư non kinh nghiệm, với cách kết hợp tiêu chuẩn theo kiểu "râu ông nọ cắm cằm bà kia" với biện minh là "an toàn hơn" nghe mà nực cười.<:p
     
  11. SEASTAR

    SEASTAR Member

    Tham gia ngày:
    5/6/12
    Bài viết:
    303
    Đã được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    18
    :D vấn đề ở đây là trại trưởng bên bạn phán hệ số bao nhiêu? Cứ nghe lời trại trưởng, đừng có dại lên đây nghe ngóng học đòi anh em mà về làm con chiến sỹ nhá
     
  12. Ne0_Njcky

    Ne0_Njcky Moderators

    Tham gia ngày:
    12/3/13
    Bài viết:
    88
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    6
    Một khi đã làm theo tiêu chuẩn nào thì cứ áp dụng đồng nhất theo tiêu chuẩn đó.
    1. Khi đồng chí nhân chia hết các hệ số đó với nhau thì nó sẽ ra một hệ số "loạn xị ngậu". Đồng chí có đảm bảo với cái hệ số đó không.
    2. Tiêu chuẩn nào để áp dụng cách nhân đó. Nếu không có tiêu chuẩn thì đồng chí dựa vào đâu để có thể nhân chia được. Đồng chí phải bảo vệ điều đó chứ.
    3. Khi API or DnV nó xuất bản ra một tiêu chuẩn thì cũng có luôn một phương pháp tính - được chứng nhận rồi. Và không nên thay đổi điều đó nếu mình không muốn phải đi một quãng đường dài

    Handbook of Offshore Engineering (2-volume set) - Trang 1109
    [​IMG]

    => Nhiều lúc không phải là non kinh nghiệm mà là không muốn rách việc lúc bảo vệ thiết kế, hay rắc rối với đăng kiểm thôi :)

    // Mình nhớ, có một lần thầy Đinh Quang Cường kể, thầy không muốn áp dụng tiêu chuẩn khi thầy thiết kế một dãy nhà dài hơn 50m. Bình thường thì nhà > 50m thì phải có khe lún. Thầy làm phát 60m không khe lún, nhưng chứng minh độ lún trong phạm vi cho phép.
    => Ngày trước mình rất muốn thế, nhưng bây giờ thì mình cũng phải hiểu: nhiều lúc đừng có gây rắc rối thêm cho mình :D Việt Nam không có cho sự sáng tạo
     
    Chỉnh sửa cuối: 18/7/13
  13. BigCrab

    BigCrab Super Moderators Thành viên BQT

    Tham gia ngày:
    14/11/12
    Bài viết:
    440
    Đã được thích:
    21
    Điểm thành tích:
    18
    Vậy đ/c Nick chốt lại ý trên hay ý dưới? Theo thầy Cường hay theo Handbook?
    Mà hình như việc ví dụ thầy Cường tính móng dân dụng và cuốn Hanbook trên không phải là lifting và cũng không phải tiêu chuẩn, làm sao đây ~X(
     
  14. Ne0_Njcky

    Ne0_Njcky Moderators

    Tham gia ngày:
    12/3/13
    Bài viết:
    88
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    6
    Tính theo tiêu chuẩn thôi chứ tính theo kiểu gì nữa được. Bao giờ lên được PGS TS thì chắc mới có thể tính theo kiểu của thầy Cường :)

    //P.s: Hôm trước lên viện, thấy thầy Cường đánh giá đồ án cao học 1 đồng chí (trước học bên BK) tốt lắm, tốt hơn đồ án tiến sĩ ^^
     
  15. BigCrab

    BigCrab Super Moderators Thành viên BQT

    Tham gia ngày:
    14/11/12
    Bài viết:
    440
    Đã được thích:
    21
    Điểm thành tích:
    18
    OK, rất đồng ý với ý kiến của nick.
    Có chút chuyện ngoài luồng là qua thông tin bạn nói ra thì hình như ở viện thầy thì tính dân dụng, trò thì để trò trường khác không chuyên nghành mà lại xuất sắc hơn trò chính thống ấy nhỉ. Bạn đưa thông tin vậy là ý gì đây?
     
  16. Ne0_Njcky

    Ne0_Njcky Moderators

    Tham gia ngày:
    12/3/13
    Bài viết:
    88
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    6
    Đồng chí hiểu nhầm rồi. Ở đây có 2 vấn đề chính:
    1. Cả 2 đồng chí đấy đều đang học sau đại học tại viện XD CBT mình nhé.
    2. Ý xuất sắc hơn ở đây không phải là nó làm tốt hơn mình, hay mình làm tốt hơn nó mà: tính ứng dụng thực thi tốt hơn. :) Thầy Cường có nói là viện mình thiên về Phương Pháp Luận khá nhiều :). Thầy chỉ nói vậy thôi, mình cũng chỉ kịp lĩnh hội được thế :(
     
  17. BigCrab

    BigCrab Super Moderators Thành viên BQT

    Tham gia ngày:
    14/11/12
    Bài viết:
    440
    Đã được thích:
    21
    Điểm thành tích:
    18
    Vậy à, nghe nói ở viện có bạn vuong53cb cũng xuất sắc lắm phải không đ/c neo_nicky? Lâu rồi ko thấy mod này xuất hiện. đ/c nick muốn lấy ví dụ để dẫn chứng về chuyên môn với ý kiến của chuyên gia thì có lẽ nên đưa ý kiến của thầy Hùng và thầy Thuận vào đây có vẻ hay hơn đấy. Chuyển vấn đề nhé?
     
  18. real-07

    real-07 Member

    Tham gia ngày:
    7/9/12
    Bài viết:
    386
    Đã được thích:
    10
    Điểm thành tích:
    18
    Dear MIMORA,
    Việc optimize là việc của các bác thiết kế, mà thiết kế phải đạt tới tầm của các GS, TS cơ.
    Mình làm thi công thì cứ ăn chắc mặc bền cho an tâm
    Giả sử kết quả
    1/ Theo API phải chọn sling có đường kính cáp là 100mm
    2/ Theo DNV phải chọn sling có đường kính cáp là 200mm
    Mình cũng không cần nghĩ ngợi nhiều mà chọn sling cáp 200mm.
    Hy vọng trong tương lai gần bạn sẽ là một trong số những cán bộ/kỹ sư CTB đủ tầm để có thể thiết kế ra được dạng CTB với các conceptual khác như bây giờ theo quan điểm đã nói
    Không nên gây hoang mang dư luận theo kiểu anh hùng bàn phím.
    Have fun!
     
  19. MIMORA

    MIMORA New Member

    Tham gia ngày:
    23/11/12
    Bài viết:
    23
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Xin thưa với real-07 là từ trước tới nay trong bài toán lifting tôi chưa hề làm theo kiểu râu ông nọ cắm cằm bà kia,tôi làm thật chứ ko phải là "anh hùng bàn phím" như bạn nói, tiêu chuẩn được xây dựng theo hệ thống chứ ko rời rạc để bạn lấy cây ớt cắm xuống ruộng rồi bảo là cây lúa. Việc an toàn cho bản thân bạn thì tôi ko phản đối, nhưng nếu đi vào dự án chuyên nghiệp thì cách làm của bạn sẽ ko phù hợp và dễ dàng bị bác bỏ.
     
  20. real-07

    real-07 Member

    Tham gia ngày:
    7/9/12
    Bài viết:
    386
    Đã được thích:
    10
    Điểm thành tích:
    18
    Rất khẩu khí và khẳng khái.
    Mình hoàn toàn ủng hộ và tán thành quan điểm của Mimora.
    Mỗi người một cách làm, một quan điểm và phương pháp luận trong một thế giới đa chiều với rất nhiều biến động.
    Mình có cách làm của mình, bạn có cách làm của bạn.
    Miễn là tổng thu của dự án >> tổng chi
    Hy vọng cách làm theo tư duy của bạn sẽ lại tổng chi ít và ít hơn nữa.
    1/ Không phải là theo API không/thiếu an toàn mà trong nhiều trường hợp, cân đo đong đếm giữa sự được và sự mất người ta chọn cái mất nhiều hơn để được cái lớn hơn.
    Đại loại như là giữa hai cái tốt sẽ chon cái tốt hơn.
    2/ ACE có thấy hài cốt khi trên diễn đàn offshorevn.com này, có rất nhiều quan điểm về việc hiện Việt Nam chưa đủ khả năng tự thiết kế một công trình biển đơn giản dạng Jacket, mà lại có những phát biểu kiểu này không?
     
    Chỉnh sửa cuối: 20/7/13
Trạng thái chủ đề:
Không mở trả lời sau này.

Chia sẻ trang này