Mô phỏng phần tử hữu hạn với ANSYS Workbech 14

Thảo luận trong 'SESAM/STAD/SAP/ANSYS.' bắt đầu bởi ch3coohminh, 20/11/13.

  1. ch3coohminh

    ch3coohminh Moderators

    Tham gia ngày:
    27/8/13
    Bài viết:
    160
    Đã được thích:
    6
    Điểm thành tích:
    18
    Mô phỏng là lĩnh vực tương đối mới ở Việt Nam & rất ít tài liệu đặc biệt là tiếng Việt.
    Trong quá trình làm việc mình có đọc được 1 số tài liệu tốt.
    Minh có dịch 1 phần cuốn Finite Element Simulations with ANSYS Workbench 14 .Theory, Applications, Case Studies. của tác giả Huei-Huang Lee.
    Vì chỉ là bản draft nên có gì anh em cứ góp ý .
    Mô phỏng phần tử hữu hạn với ANSYS Workbech 14.
    Lý thuyết,Ứng dụng và Ví dụ
    Finite Element Simulations with ANSYS Workbench 14
    Theory, Applications, Case Studies
    1.jpg

    Tác giả : Huei-Huang Lee
    Dịch giả :ch3coohminh@gmail.com
    Xin ghi rõ nguồn khi phát hành lại tài liệu
    Chương 2 : Sketching
    Một bài toán mô phỏng được bắt đầu với việc tạo dạng hình học của mô hình.Để có 1 bài toàn mô phỏng thành công, người kỹ sư phải thành tạo việc vẽ mô hình trước.
    Một dạng hình học 3D phức tạp có thể được xem như một tổng của các hành động đơn giản ( gộp,trừ) của các khối 3D đơn giản hơn.Mỗi khối 3D thường được tạo nên từ bản vẽ phác thảo (sketch ) trên 1 mặt phẳng.Sau đó sketch sẽ được sử dụng để tạo nên các khối 3D bằng các công cụ như <extrude>, <revolve>, <sweep>, etc.Do đó để thành thạo việc tạo mô hình 3D trước hết phải thảnh thạo việc tạo phác thảo (sketch ) trước
    Một dạng hình học 3D phức tạp có thể được xem như một tổng của các hành động đơn giản ( gộp,trừ) của các khối 3D đơn giản hơn.Mỗi khối 3D thường được tạo nên từ bản vẽ phác thảo (sketch ) trên 1 mặt phẳng.Sau đó sketch sẽ được sử dụng để tạo nên các khối 3D bằng các công cụ như <extrude>, <revolve>, <sweep>, etc.Do đó để thành thạo việc tạo mô hình 3D trước hết phải thảnh thạo việc tạo phác thảo (sketch ) trước.
    Mục đích của chương
    Mục đích của chương này là cung cấp các bài tập cho sinh viên để sinh viên có thể thành thạo trong việc vẽ sketch bằng cách sử dụng <design modeler="">.Mỗi sketch sử dụng để tạo mô hình 3D bằng 2 công cụ chính <extrude> và. <revolve> .Ta tập trung vào 2D sketch.

    </revolve></extrude></design></sweep></revolve></extrude></sweep></revolve></extrude>
     
    Chỉnh sửa cuối: 20/11/13
  2. ch3coohminh

    ch3coohminh Moderators

    Tham gia ngày:
    27/8/13
    Bài viết:
    160
    Đã được thích:
    6
    Điểm thành tích:
    18
    Section 2.1
    Hướng dẫn từng bước : Dầm WI6x50
    2.1-1 Dầm WI6x50.
    [​IMG]
    Trong Section này ,Chúng ta sẽ tạo khối 3D cho dầm thép.
    Dầm thép có 1 mặt cắt ngang WI6x50 và độ dài 10ft.
    Giải thích ký hiệu WI6x50.
    W: Viết tắt của Wide Flange –Dầm cánh rộng
    I :Hình dạng của mặt cắt ngang là hình chữ I.
    16 :Kích thước danh nghĩa của độ cao dầm là 16inch
    50 :Khối lượng 50lb/ft.
    Chi tiết kích thước xin xem hình vẽ
    [​IMG]
    2.1-2 Bắt đầu với <designmodeler>.
    [​IMG]
    [​IMG]</designmodeler>
     
    Chỉnh sửa cuối: 20/11/13
  3. Lionstar007

    Lionstar007 Member

    Tham gia ngày:
    5/9/12
    Bài viết:
    31
    Đã được thích:
    4
    Điểm thành tích:
    8
    gửi ch3coohminh :

    Bạn có fiel tổng hợp không, up lên cho anh em dơn về học với, lâu lâu mới ra 1 bài học ko đã. :D

    Thanks
     
  4. ch3coohminh

    ch3coohminh Moderators

    Tham gia ngày:
    27/8/13
    Bài viết:
    160
    Đã được thích:
    6
    Điểm thành tích:
    18

Chia sẻ trang này