Hạ thủy chân đê bằng hệ đẩy trên đường trượt thép - Loadout Jacket by pushing system

Thảo luận trong 'Hình ảnh thực tế' bắt đầu bởi adata, 9/9/15.

  1. adata

    adata Administrator

    Tham gia ngày:
    31/5/12
    Bài viết:
    492
    Đã được thích:
    20
    Điểm thành tích:
    18
    Giới tính:
    Nam
    Một số hình ảnh của phương pháp hạ thủy chân đế siêu trọng sử dung hệ đẩy chuyên dung trên đường trượt thép tại bãi chế tạo Saipem SA, Baku, Azerbaijan.

    Khối chân đế có trọng lượng hạ thủy 18500 Tonnes cùng với khối thượng tầng 22000 Tonnes.
    Gian khai thác ở độ sâu 170m nước.
     

    Các file đính kèm:

  2. hoangtu

    hoangtu Moderators Thành viên BQT

    Tham gia ngày:
    20/5/12
    Bài viết:
    663
    Đã được thích:
    46
    Điểm thành tích:
    28
    1/ Chuyên gia cho hỏi, tại sao cũng là những thứ lằng nhằng đó (riser, Jtube), một bên người ta bố trí support tại vị trí mudline, một bên thì không?
    2/ Bên không bố trí support, trong phân tích các bài toán in-service và pre-service điều kiện biên tại đó người ta kể tới là loại liên kết gì?
    [​IMG]
     

    Các file đính kèm:

  3. Offshorevn

    Offshorevn New Member

    Tham gia ngày:
    24/8/12
    Bài viết:
    10
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Bác Adata ơi ? Có phải Jacket này họ sơn hết toàn bộ hay e nhìn nhầm ?
     
  4. adata

    adata Administrator

    Tham gia ngày:
    31/5/12
    Bài viết:
    492
    Đã được thích:
    20
    Điểm thành tích:
    18
    Giới tính:
    Nam
    Cụm riser support frame được thiết kế để khử chuyển vị theo phươnh ngamg vuông góc với mặt phẳng làm việc của các risers và do đó nếu tính toán thấy chuyển vị ngang đó là đủ nhỏ để ko ảnh hưởng tới độ bền của ống thì ko cần bố trí.
    Điều kiện biên trong bài toán in service: Model liên kết giữa điểm cuối của Riser và seabed bằng soil springs đặc trưng bởi ma sát giữa riser với seabed và độ cứng của đất nền tại điểm tiếp xúc.

    ---------- Post added at 11:44 AM ---------- Previous post was at 11:42 AM ----------

    Chân đế này thiết kế sơn toàn bộ để chống ăn mòn cùng với Anodes
     
  5. hoangtu

    hoangtu Moderators Thành viên BQT

    Tham gia ngày:
    20/5/12
    Bài viết:
    663
    Đã được thích:
    46
    Điểm thành tích:
    28
    Cho hỏi chi tiết hơn chút, chuyển vị phương ngang vuông góc với mặt phẳng làm việc của riser như thế nào được gọi là đủ nhỏ và ko cần bố trí support, con số sánh là 0001 hay 1000mm?
    2/ Phương pháp đẩy trên đường trượt so với phương pháp kéo trượt mà OCD vẫn hay làm có gì giống và khác nhau? hay cùng là 01 phương pháp?
    Thanks
     
  6. o0o

    o0o Member

    Tham gia ngày:
    7/6/12
    Bài viết:
    59
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    6
    1. Trong modeling để tính stress analysis cho riser người ta mô hình điều kiện biên với nút ngăn chuyển vị ngang ( hoặc cho chuyển vị trong một giới hạn nhất định). Kết quả tín toán ứng suất và bền cho ống riser thỏa mãn thì chuyển vị cho phép vừa đề cập là nhỏ.
    2. Giống: cùng là hạ thủy chân đế trên đường trượt.
    Khác: cái chân đế ở đây nó gấp khoảng 10 lần so với các chân đế trung bình ở vũng tàu. Do chân đế to khi hạ thủy lực ngang dọc đường trượt là rất lớn nên Đường trượt ở đây là thép còn ở vungc tàu là bê tông khối.
    Ở Vũng tàu hạ thủy trên đường trượt dùng strand jack còn ở đây là dùng hêk đẩy trực tiếp tác dụng lên đầu launch truss.
     

Chia sẻ trang này