BOCAD: Công tác MTO trong thiết kế -Plate Nesting & Bar Nesting và tầm quan trọng.

Thảo luận trong 'BOCAD' bắt đầu bởi adata, 4/8/12.

  1. adata

    adata Administrator

    Tham gia ngày:
    31/5/12
    Bài viết:
    492
    Đã được thích:
    20
    Điểm thành tích:
    18
    Giới tính:
    Nam
    Công tác MTO là một phần cơ bản quan trọng và chiếm nhiều thời gian trong triển khai thiết kế cho CTB. Thông thường ở cuối giai đoạn FEED là bắt đầu việc mua sắm - procurement vật tư Primary của dự án. Đến giai đoạn thiết kế chi tiết phần vật tư cần mua sắm sẽ phức tạp hơn (Vật tư Secondary), vì vậy công tác MTO càng nhanh càng chính xác thì tác động trực tiếp tới cơ sở cho việc mua hàng, cụ thể là việc Estimated cho vật tư.
    Công tác MTO trong thiết kế gắn liền với việc chạy Nesting cho Plate và Nesting cho Bar (phần ống). Việc chạy Nesting chính xác đồng nghĩa với Estimate vật tư chuẩn xác và hạn chế lãng phí hoặc thiếu vật tư.
    Hiện phần mềm Bocad là ưu tiên cho công tác này và phổ biến ở hệ thống thiết kế của các tập đoàn thiết kế lớn nhỏ: Worley, Technip, Aker Solution,...
     

    Các file đính kèm:

  2. SEASTAR

    SEASTAR Member

    Tham gia ngày:
    5/6/12
    Bài viết:
    303
    Đã được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    18
    adata cho hỏi mấy cái nesting của Bocad có tương thích với mấy máy cắt hiện hành không? Tôi biết có một số nơi họ dùng AutoCAD cũng có thể làm ra được những bản vẽ tương tự.
     
  3. adata

    adata Administrator

    Tham gia ngày:
    31/5/12
    Bài viết:
    492
    Đã được thích:
    20
    Điểm thành tích:
    18
    Giới tính:
    Nam
    Mr Seastar,
    Cái bạn hỏi là một trong những khả năng cơ bản của Bocad. Bocad nó có Bocad PS để xếp Nesting và ngoài ra có Procam interface, cái này invole trực tiếp với máy CNC, nó tự tính toán làm sao để đường cắt ngắn nhất mà tiết kiệm vật liệu nhất. Ngoài ra cho phần cắt ống (Bar) thì nó input trực tiếp vào HGG (by Procam) để cắt ống.

    Về bản vẽ Nesting: Bạn nói đúng là dùng Autocad thì làm được cái Cutting Plan (hoặc đơn giản là Nesting). Tuy nhiên đó là thủ công và cũng chỉ thực hiện được cho lúc thi công chế tạo thôi. Còn lúc thiết kế thì không thể dùng cái gì khác ngoài phần mềm có khả năng chạy tự động việc Nesting. Trong triển khai thiết kế chi tiết người ta modeling xong là phải hoàn thiện luôn được MTO tức là phải có kết quả Nesting.
    vì: chẳng hạn ở cái Topside có cả vạn miếng plate 25thk (TYP.I), nhiệm vụ là phải chạy làm Nesting cho đúng để Estimate được số lượng vật tư plate 25 cần mua. Cái này chỉ có sau khi modeling xong và chạy phần mềm tự động mới làm được thôi. Khi đó tất cả các chi tiết mới có dạng modeling, bạn không thể dùng autocad để ngồi xếp Nesting được vì chưa có bất cứ thông tin gì về kích thước, số lượng hình dạng các phần tử.
    Chú ý là Nesting có vai trò quan trọng nhất trong giai đoạn làm MTO (nó cho biết cả công trình cần order số lượng vật tư như thế nào cho từng loại vật liệu). Cái xếp ra cutting plan phục vụ cho việc cắt chỉ là thứ yếu, tới mãi giai đoạn thi công chế tạo mới dùng, làm cutting plan ở giai đoạn này có thể dùng autocad nếu đơn vị chưa có Bocad.​
     
  4. Khonggiongai

    Khonggiongai New Member

    Tham gia ngày:
    21/12/12
    Bài viết:
    11
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    hj cac mem,
    mình là mem mới và cũng mới học bocad. các bác cho em hỏi, để xuất tọa độ ( CENTRE OF BUOYANCY) thi xuất như thế nào. cám ơn các bác nhé.
     
  5. Khonggiongai

    Khonggiongai New Member

    Tham gia ngày:
    21/12/12
    Bài viết:
    11
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Dear all
    Theo mình biết thì chỉ có Mr Đạt mới trả lời được, hix, không biết Mr Đạt có trên diễn đàn không?
     
  6. real-07

    real-07 Member

    Tham gia ngày:
    7/9/12
    Bài viết:
    386
    Đã được thích:
    10
    Điểm thành tích:
    18
    Nếu bạn đã biết xuất tọa độ và khối lượng ở dạng dry cho kết cấu thì việc xuất buoyancy cũng hoàn toàn tương tự.
    Thay density của member từ 7.85t/m3 cho Steel về 1.025t/m3 cho water hoặc (7.85-1.025)t/m3 cho member under water. tương tứng tùy phần tử là flooded, non-flooded or submerge...
     
  7. adata

    adata Administrator

    Tham gia ngày:
    31/5/12
    Bài viết:
    492
    Đã được thích:
    20
    Điểm thành tích:
    18
    Giới tính:
    Nam
    To mr Khonggiong: hỏi được mr Đạt như trích dẫn dứoi đây:
    Chúc bạn thành công,

    To mr Real,
    Bạn Khonggiong ai hỏi vậy là vì mặc dầu đã có modeling trong SACS hay các phần mềm khác rồi nhưng output data cho Bouyancy của các member mà xuất ra từ BOCAD thì chính xác hơn nhiều (vì nó mô tả các phần tử chính xác hơn). Và format dùng thuận tiện hơn.

    havefun.
     
  8. Khonggiongai

    Khonggiongai New Member

    Tham gia ngày:
    21/12/12
    Bài viết:
    11
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Dear cac bac
    sao các bác không cho em một hình minh hoạ về định nghĩa bouyancy trong bocad đi, về lý thuyết thì thay density là đúng rồi,nhưng để định nghĩa thì chắc do em mới học nên không thể hiểu được.
    thanks you all
     
  9. real-07

    real-07 Member

    Tham gia ngày:
    7/9/12
    Bài viết:
    386
    Đã được thích:
    10
    Điểm thành tích:
    18
    Có ai hiểu Mr Đạt nói gì không vậy?
    Hy vọng bạn khonggiong ai không mang bom lên diễn đàn.
     
  10. hoangha

    hoangha New Member

    Tham gia ngày:
    18/6/12
    Bài viết:
    2
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Hi all,

    Bocad 3D có module Bocad PS cho phép người sử dụng thực hiện Plate & Bar Nesting và tương thích với hầu hết các loại máy CNC đang được sử dụng phổ biến như HGG...

    Reply to Khonggiongai: Để xuất ra được Center of Bouyancy trong Bocad 3D bạn vào Output => ASI II Lists => set Bouyancy

    If have any questions or queries, don't hesitate contact me.

    Regards,
    Hoang Kien
     

Chia sẻ trang này